Không ai cảm thấy kỳ lạ khi những bông hoa thơm được cài trên tóc của thiếu nữ xinh đẹp. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, nam giới cài hoa lên tóc là một hành động rất hợp thời trang.
Mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp, mọi gia đình Việt Nam lại rục rịch bàn thờ cúng Táo Quân. Nhưng bạn có biết, nét văn hóa này không chỉ có ở Việt Nam mà cũng được chia sẻ rộng rãi trong các nước đồng văn?
Nhà khảo cổ kể về trải nghiệm về sự nguy hiểm và thú vui của nghề đào mộ.
Nhà khảo cổ kể về trải nghiệm về sự nguy hiểm và thú vui của nghề đào mộ.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng là một trong những lăng mộ hoàng đế kỳ lạ và xa hoa nhất trên thế giới. Cho đến nay, lăng mộ của vị Hoàng đế này vẫn khiến các nhà khoa học đau đầu vì những bí ẩn bên trong.
Trong cung đình thời xưa, có một nghề đặc biệt, thường được gọi là 'hoạn quan', hoạn quan hay còn gọi là thái giám, là những quan do hoàng đế, quốc vương và phi tần sử dụng.
Xinh đẹp, giỏi võ nhưng sinh không gặp thời, Mao hoàng hậu chết rất thảm, trước khi chết còn bị lột sạch quần áo, làm nhục, tra tấn trước mặt binh lính địch.
Lạc Dương và Trường An được chọn làm kinh đô trong hơn 1.000 năm. Long mạch là yếu tố quan trọng khiến nhiều triều đại chọn làm đại kinh đô.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc gần đây phát hiện ra một nghĩa địa khổng lồ gồm hàng trăm ngôi mộ cổ từ thời Chiến quốc gần thành phố Sanmenxia ở tỉnh Hà Nam, miền Trung nước này.
Những con số gắn liền với kim tự tháp đến bây giờ vẫn chưa được giải mã vì quá 'vi diệu'.
Những con số gắn liền với kim tự tháp đến bây giờ vẫn chưa được giải mã vì quá 'vi diệu'.
Mộ cổ là một nơi nguy hiểm nhưng đầy sức hấp dẫn bởi những cổ vật đắt giá bên trong. Vì lòng tham, không ít người đã phải bỏ mạng.
Công dụng của dòng sông thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng người ta ước tính có một dòng sông thủy ngân với khối lượng cả trăm tấn. Vậy chức năng thực sự của số thủy ngân này là gì?
Các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy hai ấm rượu trái cây có niên đại từ thời nhà thời nhà Chu (năm 1046-256 TCN) trong một khu mộ cổ ở tỉnh Sơn Tây.
Theo trưởng nhóm khảo cổ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, trong số 8 ấm đồng được khai quật vào năm 2020 tại khu lăng mộ Beibai'e có 2 chiếc ấm được bịt kín có chứa một chất lỏng trong suốt.
Ta thường chỉ biết binh lính nhà Tần, Hán, Đường, Tống… mang theo lương thảo để ăn khi đánh trận. Nhưng cụ thể 'lương thảo' đó là gì, họ nấu món gì để ăn thì không phải ai cũng rõ.
Ta thường chỉ biết binh lính nhà Tần, Hán, Đường, Tống… mang theo lương thảo để ăn khi đánh trận. Nhưng cụ thể 'lương thảo' đó là gì, họ nấu món gì để ăn thì không phải ai cũng rõ.
Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, một cuộc chiến kỳ lạ xảy ra giữa nhà Đông Tấn và Tiền Tần. Đáng nói, cuộc chiến diễn ra chỉ vì hoàng đế Tiền Tần ngưỡng mộ cao tăng Thích Đạo An.
Ông vua một mắt Phù Sinh trong lịch sử phong kiến được biết đến là người có tính cách hung bạo, tàn độc. Bất cứ quan lại hay phi tần nào 'lỡ miệng' nói 'thiếu' hoặc 'không đủ'... đều bị hoàng đế Phù Sinh giết chết.
Trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn 1 vị Hoàng đế nổi tiếng vì chung tình, vợ chết vẫn chui vào quan tài nằm chung suốt nhiều ngày trời. Đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hy.
Tăng nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm nói chung, là những bản dịch từ Phạn sang Hán trong thời kỳ đầu của quá trình truyền thừa mạng mạch Phật pháp vào đất Trung Nguyên của những Tỳ-kheo mang chí nguyện 'hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bản hoài'.
Nhiều người biết đến Tần Thủy Hoàng là hoàng đế tàn ác nhưng trong lịch sử Trung Quốc còn có một bạo chúa khác đó là vua một mắt - Phù Sinh nhà Tiền Tần. Ông sẵn sàng giết bất cứ người nào nói 'mất', 'thiếu', 'không đủ',... trước mặt bởi ông cho rằng, họ đang châm chọc tật chột mắt của mình.
Trong thời 'Ngũ triều thập lục quốc', các bộ lạc chém giết lẫn nhau, một thiếu niên mới 15 tuổi đã dẹp yên loạn Ngũ hồ, lập ra một vương triều thịnh vượng là Bắc Ngụy.