Nhật thực toàn phần năm 2024 là vô cùng hiếm có bởi nhiều yếu tố khi ở một địa điểm bất kỳ trên Trái đất, hiện tượng này chỉ diễn ra một lần mỗi 400 năm.
Vào ngày 8/4, Nhật thực toàn phần tại Bạch Dương sẽ mang đến sự khởi đầu mới mẻ cùng những ý tưởng sáng tạo thúc đẩy 12 chòm sao hành động.
Chiều 2/4, tại Tạp chí Sông Hương (số 9 Phạm Hồng Thái) diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những giấc mơ hoa' của nữ thi sĩ Tôn Nữ Diệu Hạnh (sinh năm 1961), thành viên mới của Hội nhà văn Thừa Thiên Huế.
Nhật thực toàn phần hiếm đến mức một vị trí nhất định trên Trái đất chỉ có khả năng nhìn thấy một lần sau trung bình 375 năm. Và khi nhật thực xảy ra, nó chỉ xuất hiện hoàn toàn đối với những người đi dọc theo một con đường hẹp trên Trái đất. Nhật thực toàn phần ngày 8/4 sắp tới sẽ mở ra một phương pháp tiếp cận mới.
Tháng Ramadan, đối với người Chăm tại An Giang có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những lễ lớn nhất trong năm...
Người dân theo đạo Hồi trong khắp thế giới đang chuẩn bị bước vào tháng lễ Ramadan (bắt đầu từ chiều tối 10/3 hoặc 11/3 tùy vào thời điểm trăng non). Áp lực đè nặng lên các tín đồ Hồi giáo không chỉ là lạm phát, ảnh hưởng đến đời sống mà chiến tranh bao trùm ở Sudan, dải Gaza khiến tâm trạng của họ bất an hơn nhiều so với dịp lễ Ramadan trước đây.
Đúng là năm nào cũng tết nhưng cảm xúc về tết không đổi. Bạn tôi chia sẻ như vậy khi đọc những dòng tâm trạng của tôi. Tôi thầm nghĩ bạn nói đúng. Tết thì năm nào cũng vậy!
Mùa Song Ngư tới đặt ra những nền móng vững chắc, thôi thúc 12 chòm sao theo đuổi những đam mê đầy sáng tạo và lên kế hoạch cho những dự định triển vọng.
Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.
Lần đầu tiên được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 diễn ra từ ngày 24-25/2 đã mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh các hoạt động vui chơi, lễ hội của Tết Nguyên tiêu, rằm tháng Giêng hằng năm cũng được chọn là Ngày thơ Việt Nam. Tối qua 24/2, tại Hoàng Thành Thăng Long, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã gây xúc động cho nhiều bạn đọc yêu thơ và các nhà thơ. Tham dự ngày thơ có đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa – Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
Tha nhân và trăng có duyên nợ gì với nhau mà cứ theo nhau hoài. Cuộc đời tha nhân như đời trăng, hết mờ rồi tỏ, hết buồn rồi lại vui. Đến một ngày chợt nhận ra tất cả là nhân duyên, vậy nên cứ tùy duyên mà sống.
Nhân Ngày thơ Việt Nam (24-2), tất đông người dân Hà Nội và khách thơ đã đến tham quan không gian thơ được tổ chức tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24-2, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) đã rộng cửa đón đông đảo người yêu thơ tại Thủ đô và nhiều tỉnh lân cận về tham dự.
Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Việc có một ngày hội tôn vinh thơ ở đất nước 'Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa', yêu thi ca nhất nhì thế giới này là một sự độc đáo, riêng có.
Ngày 23 và 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Ngày 18/2, ông Benny Gantz một thành viên Nội các chiến tranh của Israel – cho biết nước này sẽ tiến hành một cuộc tấn công trên bộ vào khu vực Rafah trừ phi các con tin được lực lượng vũ trang Hamas thả trước tháng Ramadan.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong 2 ngày 23 và 24-2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng)
Vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ngày thơ Việt Nam sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều nét mới, đặc sắc.
Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tiếp tục diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội), trong 2 ngày 23, 24-2 (tức ngày 14 và Rằm tháng Giêng).
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S thân yêu.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.
Nhật thực toàn phần ngày 8/4 sẽ là sự kiện thiên văn lớn nhất trong năm 2024. Những người đam mê thiên văn học sẽ có cơ hội ngắm màn trình diễn bầu trời ngoạn mục.
Sau ngày 30 Tết năm nay (là ngày 9/2/2024 dương lịch), chúng ta sẽ không có ngày 30 Tết trong 8 năm tới mà chỉ có ngày 29 Tết. Tại sao lại như vậy và điều này là theo quy luật nào?
Chiều 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ Lê Thư đã tổ chức triển lãm tranh cá nhân Nghệ Du, giới thiệu đến công chúng yêu mỹ thuật các tác phẩm sơn dầu nổi bật.
Họa sĩ Lê Thư đem đến cho công chúng những tác phẩm sơn dầu nổi bật của mình tại triển lãm tranh cá nhân 'Nghệ Du', diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học. Triển lãm sẽ khai mạc chiều 16/1 tới.
Chào đón năm mới 2024, họa sĩ Lê Thư sẽ tổ chức triển lãm tranh cá nhân Nghệ Du, giới thiệu đến công chúng yêu mỹ thuật các tác phẩm sơn dầu nổi bật.
Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, họa sĩ của Hà Nội - Lê Thư đem đến các tác phẩm tranh sơn dầu nổi bật tới công chúng Thủ đô qua triển lãm mỹ thuật 'Nghệ du', diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 16 đến 22-1.
Sinh thời, dịch giả, nhà phê bình nghệ thuật Dương Tường từng nhận định tranh của Lê Thư có 'sự đối lập giữa cái mênh mông vô tận của đất trời với cái nhỏ nhoi hữu hạn của con người, hay của kiếp người'.
Xuyên suốt và nhất quán trong triển lãm 'Nghệ Du' của nữ họa sĩ Lê Thư là những mảng không gian rộng lớn, tự do và mênh mang, được mở ra qua từng tác phẩm.
Diễn ra vào ngày 11/1, trăng non ở Ma Kết sẽ mang đến nguồn năng lượng tươi mới trong các khía cạnh cuộc sống của 12 chòm sao, thôi thúc sự chuyển mình cần thiết để bứt phá trong năm mới.
Năm 2024, bạn sẽ có cơ hội nhìn thấy 12 lần trăng tròn, trong đó có hai siêu trăng, một lần trăng xanh và hai lần nguyệt thực. Mặc dù những người quan sát mặt trăng giàu kinh nghiệm đều biết rằng, đêm trăng tròn không phải là thời điểm tốt nhất để quan sát Mặt Trăng (thậm chí cả với một cặp ống nhòm tốt).
Khi đồng hồ điểm nửa đêm và pháo hoa thắp sáng bầu trời, mọi người trên khắp thế giới cùng nhau bước sang Năm mới vào ngày 1/1. Đây là ngày chúng ta tiễn biệt năm 2023 và chào đón năm mới 2024.
Một trận mưa sao băng hoàn toàn mới có thể sẽ xuất hiện vào tối nay 14/12. Đây sẽ là một trong những trận mưa sao băng lớn và kỳ dị nhất năm, rơi giữa trăng non và không có nguồn gốc từ sao chổi.
Bài hát Này bình yên em trốn được ban nhạc Nam Tộc sáng tác, hòa âm và phối khí. Các nghệ sĩ trẻ đã kết hợp nhuần nhuyễn nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ hiện đại pha trộn với nhau tạo nên chất liệu 'rock dân gian' rất gần gũi nhưng cũng thật mới lạ.
Đó sẽ là một trong những trận mưa sao băng lớn và kỳ dị nhất năm, rơi giữa trăng non và không có nguồn gốc từ sao chổi.