Khu vực Nam bộ từ ngày 10 đến 14-1, đêm và sáng sớm trời lạnh, nhiệt độ ở các tỉnh miền Đông một số nơi xuống dưới 20 độ.
Theo các chuyên gia, độ ẩm tăng đột ngột kết hợp bụi bẩn là nguyên nhân khiến nhiều tòa cao ốc ở khu vực trung tâm TP.HCM biến mất trong màn sương mù, tầm nhìn bị hạn chế còn 8 km.
Người dân sống dọc tuyến đường An Tài (khu phố 5, phường 7, quận 8) khổ sở với dòng nước đen ngòm khi hệ thống máy bơm ngưng hoạt động.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thủy triều ven biển Nam Bộ đang xu hướng tăng lên.
Kỳ triều cường trong tháng 12 có đỉnh triều ở mức khá cao, có nơi chạm mức cao hơn BĐIII từ 0,05-0,10 m.
Chiều 16-11, triều cường tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đạt đỉnh mới lên đến hơn 1,7 m khiến hàng chục tuyến đường biến thành 'biển nước', người dân rất vất vả khi phải lội giữa dòng nước ngập sâu để về nhà.
Chiều 16/11, triều cường ở TP Hồ Chí Minh đạt đỉnh khiến nhiều tuyến đường ngập sâu trong nước. Đây là ngày thứ 2 người dân TP đối mặt cảnh ngập nước.
Triều cường vượt mức báo động 3, cao hơn 1,7m, khiến hàng loạt tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh ngập sâu trong biển nước, giao thông gặp nhiều khó khăn trong chiều ngày 15/11.
Do ảnh hưởng của triều cường, một số tuyến đường ở TP.HCM bị ngập khiến cuộc sống của người dân gặp không ít xáo trộn.
Mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Đồng Nai Sài Gòn tiếp tục lên trong 3-4 ngày tới, đỉnh triều đợt này xuất hiện vào ngày 16 và 17-11.
Chuyên gia nhận định từ ngày 15 - 17/11, TP Hồ Chí Minh có khả năng ngập nặng do kỳ triều cường cao nhất từ đầu năm đến nay.
Trong hai ngày 15, 16/11, TP.HCM có nguy cơ bị ngập nặng vì triều cường đạt đỉnh 1,74 - 1,76 m, cao nhất từ đầu năm đến nay.
Cơ quan chức năng vừa đưa cảnh báo đỉnh triều dẫn tới ngập nặng tại TP.HCM sẽ diễn ra trong hai ngày 16-17/11.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, triều cường tại TP.HCM có thể đạt đỉnh trong hai ngày 16 và 17-11.
Vướng giải phóng mặt bằng, đặc biệt là thời hạn tái cấp vốn khiến cho siêu dự án chống ngập tại TPHCM có nguy cơ 'chết chìm' trước vạch về đích.
Ngày 19/10, triều cường tại một số khu vực ở TPHCM dâng cao gây ra tình trạng ngập úng cục bộ đã khiến người và phương tiện tham gia giao thông rất vất vả.
Do ảnh hưởng của triều cường khiến nhiều con đường ở H.Bình Chánh bị ngập sâu trong biển nước, học sinh cởi giày, tất treo trên xe vượt ngập đến trường ngày đầu tuần.
Ảnh hưởng của triều cường khiến QL50 bị ngập sâu trong nước, học sinh tháo giày, đi chân trần vượt nước đến trường ngày đầu tuần.
Sau cơn mưa lớn, nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập nước, xe cộ kẹt cứng trên nhiều cung đường lúc tan tầm.
Sau cơn mưa lớn, nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập nước, xe cộ kẹt cứng trên nhiều cung đường lúc tan tầm.
Lượng mưa đo được tại trạm Tân Sơn Hòa lớn hơn 120 mm, đây là vũ lượng lớn nhất tại TP.HCM từ đầu năm tới nay.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, hôm nay (11.2) và 2 ngày tới, TP.HCM sẽ đón đợt triều cường với đỉnh cao, dự báo vượt mức đỉnh 1,66m (vượt báo động 3 hơn 0,16m).
Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cho biết triều cường giữa tháng 2 có thể tăng cao, vượt mức báo động 3.
Trước một số thông tin lo ngại đợt triều cường dịp Rằm tháng Giêng có thể vượt báo động 3 ở mức cao, gây ngập lụt một số nơi, sáng 11-2, Đài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam Bộ đã đưa ra dự báo mới nhất. Theo đó, triều cường đợt này không quá cao.
Từ đầu tháng 2 đến nay, mực nước trên dòng chính sông Mekong biến đổi chậm, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long dự báo sẽ ở mức độ sâu hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.