Ở thời của Henriette Bùi Quang Chiêu, việc một người phụ nữ đi du học, thông thạo 7 ngôn ngữ, làm việc trong ngành y với đàn ông là điều chưa có tiền lệ. Cũng vì vậy mà nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam như một hiện tượng độc nhất vô nhị.
Sáng 10-9, tại chùa Châu An (Q.Gò Vấp, TP.HCM), Ban Trị sự GHPGVN Q.Gò Vấp, môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ truy niệm, cung tống kim quan Ni trưởng Thích nữ Lệ Phát, nguyên Trưởng Phân ban Ni giới Phật giáo quận, viện chủ chùa Châu An đến Phước Lạc Viên (Bình Dương) trà tỳ.
Henriette Bùi không chỉ được lưu danh trong lịch sử là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam mà bà còn để cho hậu thế hình ảnh một phụ nữ mạnh mẽ, xuất sắc, nhân hậu, suốt đời cống hiến không mệt mỏi cho dân tộc, cho nền y học nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, bệnh tình của Giáo sư Trần Quang Hải đang trở nặng, ông là người có nhiều đóng góp quảng bá âm nhạc truyền thống Việt Nam ra nước ngoài.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân Sài Gòn - Gia Định, trong đó có lực lượng Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định đã góp phần quan trọng làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975. Tiếp bước truyền thống hào hùng của các thế hệ cha anh, tuổi trẻ thành phố mang tên Bác hôm nay không ngừng học tập, cống hiến, viết tiếp bản hùng ca sáng chói.
Ngày 14-11, trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài TPHCM 2020, hướng đến kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 và Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23-11, Bảo tàng Áo Dài tiếp nhận hiện vật áo dài của các nhà giáo, nhà hoạt động văn hóa có nhiều đóng góp cho xã hội.
Cuốn hồi ký của bà Kha Thị Đàng - vợ cố nhạc sĩ Châu Kỳ ghi lại một chặng đường sáng tác âm nhạc của ông từ những bản nhạc đầu tiên đến bài hát cuối cùng trong đời, cùng mối duyên thơ nhạc của bà với người chồng quá cố. Sách dày 400 trang do NXB Văn Nghệ ấn hành.