Những phong tục tổ chức Rằm tháng 7 độc đáo ở Việt Nam

Việt Nam, Rằm tháng 7 là sự kiện tín ngưỡng dân gian rất quan trọng. Tuy nhiên, mỗi vùng miền lại tổ chức cúng Rằm tháng 7 theo các cách khác nhau tạo nên những nét văn hóa riêng.

Người dân vùng phong tỏa Chí Linh đốt cá giấy tiễn ông Táo về trời

Chồng là bộ đội tăng cường chống dịch, chị Hoàng Phương cùng các con ở nhà tự làm lễ ngày 23 tháng Chạp, đốt cá giấy tiễn ông Công, ông Táo.

Cúng ông Công ông Táo giờ nào?

Thời gian cúng ông Công ông Táo có thể bắt đầu từ ngày 21 và kết thúc trước khi hết giờ Ngọ (từ 11h – 13h) ngày 23 tháng Chạp.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Năm (ngày 4/2 dương lịch) vì vậy, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.

Bánh Trứng Kiến

Bánh nếp nhân trứng kiến (hay còn gọi Péng Lăng Lay) là món ăn ngày xuân của người Tày ở Tuyên Quang. Bánh này chỉ có trong dịp mùa xuân, mùa sinh sổi nảy nở của loài kiến đen và đến tận tháng 3, 4 âm lịch thì trứng kiến mới xuất hiện nhiều hơn.

Chuyến biển tất niên

Chuyến biển cuối năm khép lại, anh em bạn tàu quây quần bên mâm cúng tất niên giữa cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) rền một màu xanh của tàu thuyền và sắc đỏ cờ Tổ quốc.

Đưa vợ hẳn 100 triệu để yên tâm dẫn bồ đi nghỉ mát, nhưng vừa ra tới bờ biển, nhìn cảnh tượng trước mắt chồng giật mình kinh hãi

Trung hoảng hốt quay lại, đúng là con trai anh thật, thằng bé đã chạy sát tới chân anh. Mắt nó nhìn bố, rồi liếc sang cô gái vội vàng thả tay khỏi người bố nó...