Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 10-7-2023 về việc bố trí ngân sách Trung ương năm 2023 cho Bộ Y tế để mua vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Trung ương tiếp tục cấp tiền để Bộ Y tế mua vaccine tiêm chủng mở rộng cho tất cả địa phương trong năm 2023.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 10/7/2023 về việc bố trí ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Y tế để mua vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Ngày 10/7, Chính phủ quyết định năm 2023, tiếp tục bố trí ngân sách trung ương cho Bộ Y tế để mua vaccine tiêm chủng mở rộng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 10/7/2023 về việc bố trí ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Y tế để mua vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 10/7/2023 về việc bố trí ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Y tế để mua vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Liên quan vấn đề vaccine tiêm chủng mở rộng, hôm qua, Bộ Y tế cho biết Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, WHO tại Việt Nam, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cho biết sẽ hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam hơn 200.000 liều vaccine 5 trong 1 để tiêm cho trẻ trong độ tuổi theo quy định. Ngoài ra, còn có hơn 65.000 liều vaccine 5 trong 1 từ nguồn tài trợ trong nước.
Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc sẽ hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam hơn 200.000 liều vaccine 5 trong 1 để tiêm cho trẻ trong độ tuổi theo quy định.
Bộ Y tế đã làm việc với Ủy ban Xã hội và đã được đoàn giám sát của Quốc hội thống nhất đồng ý đưa nội dung về việc tiếp tục bố trí ngân sách Trung ương để thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương, WHO tại Việt Nam, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cho biết sẽ hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam hơn 200.000 liều vaccine 5 trong 1 để tiêm cho trẻ trong độ tuổi theo quy định.
Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 218 ngày 10/6 kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về việc giải quyết tình trạng thiếu vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Trong góp ý về việc mua sắm vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng, thuốc ARV, thuốc lao và vitamin A, Bộ Tài chính cho biết chưa có cơ sở để bố trí ngân sách trung ương cho Bộ Y tế mua vaccine tiêm chủng mở rộng năm 2023.
Bộ Tài chính cho rằng, qua rà soát các quy định, nhận thấy chưa có đủ cơ sở để bố trí ngân sách cho Bộ Y tế mua sắm vaccine tiêm chủng mở rộng. Do đó, Bộ đề xuất Chính phủ đưa vào Nghị quyết quy định này để có cơ sở bố trí.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, hiện đang thiếu một số loại vaccine thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng như Vaccine DPT, vaccine 5 trong 1…
Tại Văn bản số 5609/BTC-HCSN gửi Văn phòng Chính phủ về góp ý kiến việc mua sắm vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng, thuốc ARV, thuốc lao và vitamin A, Bộ Tài chính cho biết, chưa có cơ sở để bố trí ngân sách Trung ương cho Bộ Y tế mua vaccine tiêm chủng mở rộng năm 2023.
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 5609/BTC-HCSN gửi Văn phòng Chính phủ về góp ý mua sắm vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng, thuốc ARV, thuốc lao và vitamin A.
Liên quan tình trạng nhiều địa phương thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng, Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ góp ý việc mua sắm vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng, thuốc ARV, thuốc lao và vitamin A.
Tình trạng thiếu vaccine chương trình tiêm chủng mở rộng tại nhiều địa phương khiến nhiều người dân buộc phải chi trả số tiền không nhỏ để tiêm dịch vụ thay vì được miễn phí. Dù xảy ra từ nhiều tháng nay, tác động tiêu cực tới hoạt động tiêm chủng mở rộng và tiềm ẩn nguy cơ cho sức khỏe cộng đồng, nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có giải pháp hiệu quả.
Trả lời báo giới chiều 3/6, đại diện Bộ Y tế khẳng định, Bộ Y tế và các bộ ngành đang triển khai quyết liệt để bảo đảm đủ cung ứng vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Do không thể thực hiện mua sắm theo hình thức đấu thầu tập trung cấp quốc gia đối với các vaccine Tiêm chủng mở rộng (TCMR) sản xuất trong nước, để đáp ứng yêu cầu vaccine cấp bách hiện nay, Bộ Y tế kiến nghị Chính phủ ban hành nghị quyết cho phép thực hiện mua sắm vaccine từ nguồn ngân sách địa phương.
Nhiều địa phương đang cạn kiệt vaccine tiêm chủng mở rộng, nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Bộ Y tế giải quyết vấn đề này thế nào trước chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà?
Những vướng mắc về nguồn cung vaccine, mua sắm trang thiết bị y tế đã được Quốc hội và Chính phủ cùng với Bộ Y tế tháo gỡ cho các đơn vị, bệnh viện trong thời gian qua.
Trả lời trước Quốc hội chiều 31/5, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, Bộ này được giao nguồn dự toán từ ngân sách trung ương, thực hiện mua sắm để cung ứng vaccine cho chương trình tiêm chủng mở rộng, đảm bảo cho 2 năm 2021, 2022.
Ngày 29-5, trao đổi với báo chí về giải pháp giải quyết tình trạng khan hiếm, thiếu hụt nhiều loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, ông Lê Thành Công, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế), cho biết, Bộ Y tế đã có dự thảo tờ trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đề xuất một số giải pháp để bảo đảm vaccine trong năm 2023.
Giải trình một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng, chiều 29/5, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết, tâm lý sợ mua sắm, sợ đấu thầu là 'bài toán' cần có giải pháp tổng thể; mong các địa phương, bộ, ngành tiếp tục đồng hành cùng Bộ Y tế để tháo gỡ bằng những chính sách, giải pháp mang tính chất pháp lý đầy đủ và căn cơ.
Để đảm bảo nguồn cung vaccine tiêm chủng mở rộng cho các địa phương, Bộ Y tế đã có tờ trình báo cáo Chính phủ và đề xuất một số giải pháp. Theo tờ trình, với vaccine sản xuất trong nước, đề xuất triển khai theo phương án đặt hàng, với vaccine nhập khẩu 5 trong 1 đề xuất thực hiện đấu thầu tập trung.