Với phương châm 'lấy người bệnh là trung tâm', trong thời gian tới công tác điều trị HIV/AIDS được định hướng theo hướng cung cấp gói dịch vụ toàn diện về điều trị HIV/AIDS, ThS.BS Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS cho biết.
Tại Hội thảo 'Cập nhật xử trí ung thư gan và các biến chứng do xơ gan' do Bệnh viện Bạch Mai tổ chức ngày 25/11, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai cho biết: Hiện nay, tỷ lệ các bệnh về gan mật như ung thư gan, xơ gan và các biến chứng do xơ gan ngày càng tăng.
Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan vẫn đứng số 1 về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong với nam giới. Vì thế, ung thư gan là một gánh nặng bệnh tật rất lớn với Việt Nam. Đặc biệt, nhiều trường hợp dưới 30 tuổi đã mắc bệnh này.
Bệnh xơ gan, ung thư gan tiến triển âm thầm không có triệu chứng, nhiều người phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn, điều trị đắt đỏ, tỷ lệ tử vong cao.
Tình trạng mắc viêm gan C ở người nhiễm HIV có thể làm tăng nhanh tỷ lệ xơ hóa tiến triển và xơ gan so với người chỉ nhiễm viêm gan C. Nếu bệnh nhân đồng nhiễm HIV/viêm gan C được phát hiện và điều trị sớm viêm gan C, sẽ giảm được các trường hợp nhiễm mới và tử vong do viêm gan.
Tính đến 30/6/2023, số tích lũy phát hiện HIV của Kiên Giang là 6.509 người và 99,3% xã/phường đã ghi nhận có ca nhiễm HIV…
Nhờ có sự hỗ trợ của Dự án EPIC, công tác phát hiện và điều trị bệnh nhân nhiễm HIV trong ngày tăng mạnh, có trên 50% bệnh nhân điều trị trong ngày với tỷ lệ thành công trên 90%.
Trưa 5/5, ngài Kato Katsunobu - Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã đến thăm và làm việc tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW. GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam tiếp và làm việc cùng ngài Bộ trưởng và phái đoàn Nhật Bản.
Cách tốt nhất phát hiện ung thư gan là kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần qua siêu âm và xét nghiệm máu. Bệnh mới chớm hoàn toàn có thể chữa khỏi.
Đau bụng và đến viện thăm khám, người đàn ông rất bất ngờ khi nhận kết quả ung thư gan.
Thời gian qua, sự tham gia tích cực của người bệnh đồng nhiễm HIV/viêm gan C vào việc phát hiện và điều trị viêm gan C đã góp phần giảm các trường hợp nhiễm mới và tử vong do viêm gan, hướng tới mục tiêu vì một thế giới không còn lây nhiễm bệnh viêm gan virus.
Ung thư gan đứng đầu bảng trong các loại ung thư phổ biến tại Việt Nam. Bệnh thường được phát hiện muộn và có tỷ lệ tử vong rất cao.
Dự thảo đề xuất cụ thể hơn các nội dung khám cận lâm sàn trong quá trình khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Tôi nghe nói mắc viêm gan C rất nguy hiểm. Làm thế nào để biết mắc viêm gan C hay không?
Thêm một bệnh nhân 50 tuổi ở Kon Tum vừa tử vong với chẩn đoán dương tính với cúm A/H1N1.
Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Kon Tum xác nhận, một bệnh nhân vừa qua đời do mắc cúm A/H1N1.
Chiều 12-11, bác sĩ Võ Văn Thanh- Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Kon Tum cho biết, bệnh nhân N.N.T (50 tuổi, trú tại thị trấn Đăk Tô) đã tử vong vào trưa cùng ngày.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo tổng kết dự án tăng cường chẩn đoán và điều trị viêm gan virus C tại Việt Nam do Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương phối hợp với Chương trình viêm gan toàn cầu tổ chức ngày 24-9, tại Hà Nội.
Những năm trở lại đây, để tiết kiệm thời gian, chi phí cho người bệnh, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã ứng dụng chương trình 'Quản lý bệnh viêm gan B mãn tính và bệnh viêm gan virus C' và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong chẩn đoán và điều trị, giúp bệnh nhân được điều trị ngay tại tuyến tỉnh, không phải lên các bệnh viện tuyến trên như trước.
Sáng 26.7, tại TP Hải Dương, UBND tỉnh tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống viêm gan 28.7.
GS.TS Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, hiện Việt Nam có gần 8 triệu người mắc bệnh viêm gan, nhu cầu điều trị là rất lớn. Tuy nhiên nhiều người lại không biết mình mắc bệnh, chỉ đến khi có biểu hiện vàng mắt, vàng da, bụng trướng... mới đi khám thì đã muộn, bệnh chuyển sang xơ gan và ung thư gan.