20% nữ giới bị vô sinh có tiền sử nạo phá thai

Nạo phá thai để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và tâm sinh lý ở nữ giới. Nguy hiểm nhất có thể dẫn tới vô sinh, mất thiên chức làm mẹ.

Bayer hưởng ứng Ngày Tránh thai thế giới 2022

Tại hội nghị hưởng ứng Ngày Tránh thai thế giới 26/9, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), trực thuộc Bộ Y Tế đã tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước' với sự đồng hành của Bayer Việt Nam.

Thông tin trên vừa được Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết tại hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26.9 với chủ đề 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.

Cứ 1.000 phụ nữ từ 25-29 tuổi thì có 9 lần phá thai

Theo Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 25-29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), ở nhóm vị thành niên từ 15-19 tuổi là 1 lần/1.000 phụ nữ.

Hơn 17% phụ nữ Việt từng phá thai

Khoảng 17,4% phụ nữ Việt cho biết đã từng phá thai trong cuộc đời của mình, số lần phá thai trung bình là 1,3 lần/phụ nữ. Trong số đó, 73,1% đã từng phá thai một lần, 21,8% đã từng phá thai 2 lần và 5,1% đã từng phá thai ít nhất 3 lần trong đời.

Có tới 13,2% ca tử vong do phá thai không an toàn

Theo ước tính, trên thế giới có khoảng 45% số ca phá thai không an toàn, và hơn một nửa trong số đó xảy ra ở châu Á. Có khoảng 4,7-13,2% số ca tử vong mẹ được cho là do phá thai không an toàn.

Hơn 50% ca phá thai là do mang thai ngoài ý muốn

53,6% ca phá thai ở Việt Nam là do mang thai ngoài ý muốn, một phần do nhu cầu về kế hoạch hóa gia đình không được đáp ứng.