Sa mạc nào lạnh nhất thế giới?

Đây là sa mạc lạnh nhất thế giới. Hàng năm, sa mạc này có lượng mưa trung bình khoảng 50 mm và mưa tồn tại dưới dạng tuyết.

Hóa thạch bị che giấu 1,75 tỷ năm hé lộ manh mối về lịch sử Trái đất

Hóa thạch từ Úc cung cấp bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho thấy quá trình quang hợp đã diễn ra ít nhất 1,75 tỷ năm trước.

Món 'phát tài' biến nhiều vùng đất ở Trung Quốc thành sa mạc

Tóc tiên là món ăn truyền thống dịp Tết ở Trung Quốc. Nhưng cứ 450 g tóc tiên được khai thác, khoảng 1,6 ha rừng đồng cỏ sẽ bị hư hại, dẫn đến sa mạc hóa, xói mòn đất.

Điểm tên các loài địa y đẹp và kỳ lạ nhất thế giới

Địa y là những sinh vật kỳ lạ, với một số đặc điểm giống như thực vật, nhưng chúng là sự hợp tác của một loại tảo hoặc vi khuẩn lam tạo ra 'ngôi nhà' cho nấm. Chúng có khả năng tồn tại trong những điều kiện rất khắc nghiệt.

Vén màn bí ẩn hiện tượng voi châu Phi chết hàng loạt

35 con voi châu Phi ở tây bắc Zimbabwe đã chết một cách khó hiểu từ cuối tháng 8 đến tháng 11/2020, trong đó 11 con đã chết trong vòng 24 giờ.

Vén màn bí ẩn hiện tượng voi châu Phi chết hàng loạt

Ba mươi lăm con voi châu Phi ở tây bắc Zimbabwe đã chết một cách khó hiểu từ cuối tháng 8 đến tháng 11/2020, trong đó 11 con đã chết trong vòng 24 giờ. Trước đó vào đầu năm, hiện tượng voi chết hàng loạt đã xảy ra ở nước láng giềng Botswana, với 350 con chỉ trong 3 tháng.

Tiết lộ thứ giữ Vạn Lý Trường Thành kiên cố qua hàng nghìn năm

Các công nhân cổ đại đã sử dụng hỗn hợp các vật liệu hữu cơ như rêu và địa y để xây dựng nên kỳ quan kiến trúc và giúp bảo vệ nó khỏi bị xói mòn.

Chủ tịch tỉnh Kon Tum yêu cầu xác minh thông tin hồ thủy điện Yaly bị ô nhiễm

Ngày 14/1, UBND tỉnh Kon Tum cho biết đã có văn bản gửi Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) tỉnh này về việc kiểm tra, xác minh thông tin lòng hồ IaLy bị ô nhiễm.

Xác minh thông tin nước hồ thủy điện Ia Ly có màu lạ, mùi hôi

Ngày 13/1, tin từ UBND tỉnh Kon Tum cho biết đã có văn bản giao Sở TN&MT khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin nước hồ thủy điện Ia Ly tại khu vực xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum bị ô nhiễm, nổi váng xanh, có mùi hôi.

Nước hồ Ia Ly ở Kon Tum bất ngờ nổi váng, có mùi tanh

Các cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum đang xác minh, làm rõ việc nước hồ thủy điện Ia Ly bất ngờ đổi màu, nổi váng và có mùi tanh

Nước ven hồ thủy điện bất ngờ chuyển màu xanh đậm, có mùi tanh

Khu vực ven hồ thủy điện Ialy nổi váng, xuất hiện tảo lam, làm hồ có màu xanh đậm, mùi hơi tanh. UBND tỉnh Kon Tum đã vào cuộc chỉ đạo kiểm tra, xác định nguyên nhân.

Nước hồ thủy điện Ia Ly có màu xanh lạ thường, hôi tanh

Nước hồ thủy điện Ia Ly ở khu vực huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nổi váng màu xanh, có mùi hôi tanh.

'Lớp da sống' bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Theo một nghiên cứu gần đây, lớp vỏ sinh học trên Vạn Lý Trường Thành có vai trò quan trọng trong việc duy trì độ bền chắc, ngăn chặn các yếu tố tự nhiên gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

Úc: Phát hiện chấn động từ cơ thể sinh vật 1,75 tỉ tuổi

Bị nhốt trong những khối đá cổ ở sa mạc phía Bắc nước Úc, cơ thể các sinh vật nhỏ bé còn nguyên bằng chứng về một bước đột phá tiến hóa.

Xác định năng suất sinh học của Biển Đông bằng công nghệ

Việc sử dụng các công nghệ mới nhằm xác định năng suất sinh học sẽ giúp nâng cao sản lượng khai thác và hiệu quả kinh tế tại khu vực Biển Đông.

Lớp áo giáp khổng lồ giúp Vạn Lý Trường Thành bất tử ngàn năm

Một phần lớn của Vạn Lý Trường Thành đang được bảo vệ bởi một lớp vỏ sinh học bao gồm đất y, rêu và vi khuẩn lam, giúp ngăn chặn quá trình xói mòn và bảo tồn công trình lâu dài hơn.

Phát hiện 'thế giới đã mất' ở Nam Mỹ: Lộ sự sống sao Hỏa?

Các nhà khoa học cho hay, mới phát hiện một 'thế giới đã mất' giữa sa mạc Puna de Atacama. Khám phá này đã giúp làm sáng tỏ bí mật về sự sống trên sao Hỏa và Trái Đất thuở sơ khai.

Chấn động: 'Cánh cửa' tìm đến sinh vật Sao Hỏa hiện ra ở Nam Mỹ

Một 'thế giới đã mất' vừa được tìm thấy giữa hoang mạc tử thần Atacama, phơi bày bí mật về sự sống trên Sao Hỏa và Trái Đất sơ khai.

Sốc: Vạn Lý Trường Thành đứng vững nhờ xây bằng 'vữa sống'

Tưởng chừng như mong manh nhưng một lớp 'vỏ sinh học' bí ẩn chính là thứ giúp Vạn Lý Trường Thành bất biến trước thời gian.

Phát hiện mới giúp hoàn thiện thuyết tiến hóa trong lịch sử sự sống 3,5 tỉ năm

Các vi hóa thạch được tìm thấy ở Tây Úc cho thấy một bước nhảy vọt về mức độ phức tạp của sự sống trong Sự kiện oxy hóa lớn, điều đó cho chúng ta nhìn thấy rõ hơn sự tiến hóa ban đầu của các sinh vật đa bào.

Vén màn bí ẩn hiện tượng voi châu Phi chết hàng loạt

Ba mươi lăm con voi châu Phi ở tây bắc Zimbabwe đã chết một cách khó hiểu từ cuối tháng 8 đến tháng 11/2020, trong đó 11 con đã chết trong vòng 24 giờ. Trước đó vào đầu năm, hiện tượng voi chết hàng loạt đã xảy ra ở nước láng giềng Botswana, với 350 con chỉ trong 3 tháng.

Bí ẩn voi châu Phi chết hàng loạt được các nhà khoa học làm sáng tỏ

Nguyên nhân cái chết hàng loạt bí ẩn của voi châu Phi cuối cùng đã được làm sáng tỏ và các nhà khoa học là tác giả của một báo cáo mới cho rằng các đợt bùng phát có nhiều khả năng xảy ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu đang diễn ra.

Top động vật cổ xưa nhất Trái đất vẫn tồn tại: 2 loại rất phổ biến ở Việt Nam, bất ngờ trước cái tên lâu đời nhất

Trên Trái đất hiện tại vẫn còn nhiều sinh vật có từ hàng tỷ năm trước, thuở sơ khai của hành tinh này. Dưới đây là danh sách 10 loài động vật lâu đời nhất Trái đất hiện vẫn đang tồn tại.

Bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch bền vững ở hồ Nhĩ Hải, Trung Quốc

Với quyết tâm của chính quyền và người dân, cộng với chính sách và cách làm hiệu quả, hồ Nhĩ Hải lớn thứ hai ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đã thoát khỏi ô nhiễm và trở thành hình mẫu trong việc khôi phục, bảo vệ môi trường và tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.

Phát triển ngành hàng tôm ít phát thải và bền vững

Phát triển 'nuôi tôm ôm cây lúa' theo hướng hữu cơ, truy xuất dấu chân carbon trong chuỗi giá trị tôm và chuỗi giá trị lúa gạo đã chứng minh giảm phát thải khí nhà kính gần chạm đến ngưỡng 'Net Zero'…

Phát minh 'vật liệu sống' giúp lọc nước

Trang Popular Science giới thiệu 'vật liệu sống' do một nhóm nghiên cứu Đại học California cơ sở San Diego phát minh có khả năng phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ trong nước.

Vi khuẩn cổ đại gây ra sự nóng lên toàn cầu

Sự nóng lên toàn cầu không chỉ là một vấn đề chỉ xảy ra ở hiện tại mà đã diễn ra nhiều lần trong lịch sử Trái đất.

Vi khuẩn cổ đại gây ra sự nóng lên toàn cầu

Sự nóng lên toàn cầu không chỉ là một vấn đề hiện nay. Thực tế, tình trạng này đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử Trái đất.

Những loài động vật cổ xưa nhất Trái Đất hiện đang tồn tại: Có loài tồn tại trước cả khủng long

Sự tiến hóa của động vật chỉ phụ thuộc vào điều kiện môi trường của Trái đất. Khi tìm hiểu kỹ về lịch sử Trái đất, chúng ta có thể thấy một số loài động vật phát triển mạnh theo các khoảng thời gian địa chất khác nhau. Dưới đây là danh sách 10 loài động vật lâu đời nhất trên Trái Đất hiện vẫn đang tồn tại.

Cá chết hàng loạt tại các bãi biển ở miền Bắc Mexico

Cá chết hàng loạt đã dạt vào các bãi biển của thị trấn El Maviri, bang Sinaloa, miền Bắc Mexico. Một số chuyên gia cho rằng nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể do tảo độc ở biển nở hoa.

Hàng tấn cá chết dạt vào bờ biển Mexico

Ngày 3-8, dân làng El Maviri ở bang Sinaloa (Mexico) cho biết, hàng tấn cá chết bắt đầu dạt vào phủ trắng bãi biển của họ từ hôm 25-7 tới nay.

Biến đổi khí hậu toàn cầu làm màu đại dương chuyển từ xanh lá sang lục

Hơn nửa số đại dương trên toàn cầu đã có những thay đổi về màu sắc trong hơn 2 thập kỷ qua, nguyên nhân do những thay đổi trong hệ sinh thái, cụ thể là sự xáo trộn trong cộng đồng vi sinh vật...

Hàng trăm người ở Canada mắc chứng rối loạn não bí ẩn

Nhiều người ở Canada gặp các triệu chứng về thần kinh như ảo giác, mất trí nhớ. Vấn đề về việc liệu căn bệnh bí ẩn này có thật hay không vẫn đang gây nhiều tranh cãi.

Kinh nghiệm nuôi tôm mùa nắng nóng

Hà Tĩnh đang trong thời điểm nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến các đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm nuôi. Việc áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho tôm trong mùa nắng nóng là hết sức cần thiết.

Tại sao một ngày trên Trái đất từ 19 giờ lại tăng thành 24 giờ?

Theo các nhà nghiên cứu, đã có thời điểm trong lịch sử hỗn loạn của Trái đất khi mọi thứ gần như chậm lại và đi vào bế tắc. Một ngày khi đó chỉ kéo dài 19 giờ.

Mường Ảng phòng, chống dịch bệnh cho cá

Huyện Mường Ảng hiện có 140ha ao, 23ha hồ chứa nước nuôi cá lồng. Hiện nay đang là thời điểm đầu mùa mưa, nắng mưa thất thường; nhiệt độ thay đổi đột ngột, chênh lệch giữa ngày và đêm cao, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh đối với cá. Để bảo vệ diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn, chính quyền, người chăn nuôi huyện Mường Ảng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

Sản xuất thịt trong phòng thí nghiệm tạo ra nhiều CO2 hơn

Một nghiên cứu mới của Đại học California đưa ra kết luận gây sốc là sản xuất thịt trong phòng thí nghiệm gây hại cho môi trường hơn chăn nuôi truyền thống.

Kinh ngạc Mặt Trăng có thể từng tồn tại sự sống tương tự Trái Đất

Nếu sự sống từng tồn tại trên mặt trăng, đó chắc chắn là trong một thời gian rất ngắn và rất lâu trước khi sự sống phát triển và biến mất trên Mặt trăng.