Độc đáo cầu ngói Thanh Toàn

Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông (làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế).

Sắp đấu giá kim bài của vua Khải Định, kiếm báu của vua Hàm Nghi

Hãng đấu giá Drouot (nước Pháp) thông báo trên website chính thức sẽ đấu giá hàng loạt cổ vật triều Nguyễn. Trong đó có kim bài của vua Khải Định và kiếm báu của vua Hàm Nghi.

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi sắp được đấu giá

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được Drouot đấu giá vào ngày 26.4 tới.

Loạt cổ vật triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp

Kiếm báu của vua Hàm Nghi, kim bài của vua Khải Định cùng nhiều cổ vật quý của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được nhà Drouot bán đấu giá ở Pháp.

Kim bài vua Khải Định được rao đấu giá ở nước ngoài với mức giá 'khủng'

Chiếc kim bài bằng vàng đính ngọc trai và kim cương, trên mặt chạm hình rồng được cho là của vua Khải Định sẽ được đấu giá ở nước ngoài với mức giá khởi điểm từ 80.000 - 120.000 EURO.

Kim bài của vua Khải Định sắp được bán đấu giá với giá khởi điểm 120.000 EURO

Chiếc kim bài được cho là của vua Khải Định thường đeo trong những dịp lễ lớn của triều đình hay những chuyến công du nước ngoài. Giá khởi điểm của kim bài là 80.000 - 120.000 EURO (2,5 - 3,2 tỷ đồng).

Đấu giá kiếm báu của Vua Hàm Nghi và kim bài của Vua Khải Định

Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.

Tây Hòa: Đình Phú Nông được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 27/3, UBND huyện Tây Hòa tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Phú Nông.

Khơi dậy ba 'kho báu' - bảo tàng quốc tế của Việt Nam

Với tuổi đời 100 năm, các bảo tàng vừa là 'mỹ nhân' tiêu biểu của ba miền, vừa là báu vật văn hóa - lịch sử, rất cần được gìn giữ, khơi dậy và quảng bá sâu rộng ở tầm cỡ quốc tế.

Tây Hòa: Đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh (khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ).

Phải xây dựng Nha Trang là thành phố đẳng cấp quốc tế

Phố biển Nha Trang có vị trí địa lý đặc biệt bởi có sự kết hợp đa dạng 'tứ thủy triều quy, tứ thú tụ'. Vì thế, nhiều chuyên gia, nhà khoa học cho rằng phải xây dựng Nha Trang là 'thành phố hướng biển', thành phố văn hóa và đẳng cấp quốc tế.

Cận cảnh cây cầu cổ có kiến trúc 'thượng gia, hạ kiều' duy nhất xứ Huế

Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông, thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy.

Độc đáo kiến trúc lăng vua Khải Định

Lăng vua Khải Định có kiến trúc độc đáo của nhiều trường phái như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman…

Người phụ nữ duy nhất ở Ninh Bình hai lần được nhận sắc phong của Vua triều Nguyễn

Đó là bà Phạm Thị Anh, sinh năm 1820, quê xã Quán Vinh, Tổng Quán Vinh, huyện Gia Viễn, nay là thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Khám phá tuyệt tác kiến trúc lăng vua Khải Định

Lăng vua Khải Định là một trong những lăng có kiến trúc nghệ thuật đỉnh cao với sự kết hợp của nhiều trường phái như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman,...

Bên trong di tích Văn Miếu hơn 200 tuổi tại Huế

Với tuổi đời hơn 200 năm, Văn Miếu là một công trình tiêu biểu của Quần thể di tích Cố đô Huế, trở thành điểm hấp dẫn du khách khám phám, tham quan.

Độc đáo kiến trúc lăng vua Khải Định

Lăng vua Khải Định có kiến trúc độc đáo của nhiều trường phái như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman…

Vẻ đẹp ngôi đình có 2 cây cổ thụ được công nhận Cây di sản Việt Nam

Đình Tương Bình Hiệp (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) có lịch sử hình thành khoảng 139 năm. Ngôi đình được xây dựng trên đồi dốc cao hướng ra sông Sài Gòn, giống như đình Phú Long (TP.Thuận An), đình Bà Lụa TP.Thủ Dầu Một.

Cận cảnh cung điện thời nhà Nguyễn tốn hàng triệu USD phục dựng ở Huế

Điện Kiến Trung luôn hút khách và nhận mưa lời khen sau khi được chi 5,5 triệu USD để phục dựng.

Mặc cổ phục, chụp hàng trăm bức ảnh tại điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm trong Đại Nội, được vua Khải Định xây dựng năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo kết hợp phong cách kiến trúc Pháp, Italy và cổ truyền của Việt Nam.

Điện Kiến Trung quá lung linh, người dân còn mong mỏi chứng kiến hai địa điểm cực nổi tiếng hoàn thành trùng tu

Sau màn 'sống dậy' đầy lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung khiến dân tình càng thêm mong ngóng sự trở lại những công trình kiến trúc nổi tiếng này.

Cận cảnh vẻ đẹp điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm bên trong Đại Nội Huế, được vua Khải Định cho xây dựng vào những năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Lưu giữ 2 sắc phong hơn 100 năm mới biết báu vật vua ban

Hai sắc phong được một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ trong tráp gỗ hơn 100 năm mới biết đó là báu vật vua ban.

Bên trong ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế vừa được trùng tu

Điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế đã được trùng tu với vẻ đẹp tuyệt mỹ. Không những vậy, vẻ đẹp bên trong điện còn mê hoặc người xem khi các vật trang trí ẩn chứa sức hút khó cưỡng.

Hình tượng Rồng và Hoàng đế Khải Định

Là lăng mộ cuối cùng của triều Nguyễn trên đất Huế, Lăng Khải Định có nét riêng về cảnh quan, kiến trúc, chứa đựng giá trị độc đáo, nhất là hình tượng rồng.

Lăng mộ xa hoa của vua nhà Nguyễn có bức 'Cửu long ẩn vân' vẽ bằng chân

Ứng Lăng - nơi an nghỉ cuối cùng của vua Khải Định (hoàng đế thứ 12 nhà Nguyễn) không chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo mà còn có bức 'Cửu long ẩn vân' tuyệt đẹp.

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.

Diện kiến điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung có giá trị nghệ thuật cao đã từng xuất hiện và nổi tiếng một thời trong lịch sử kiến trúc của cố đô Huế được phục dựng hoàn thành để phục vụ du khách.

Đón Xuân, cùng chiêm ngưỡng kim ấn Hoàng đế chi bảo

Qua hơn 70 năm lưu lạc, kim ấn Hoàng Đế chi bảo đã ''đón'' Tết đầu tiên ngay trên chính mảnh đất quê hương. Trải qua quá trình thương thảo, đàm phán phức tạp, dưới sự bảo trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam, sự kiện ấn vàng hồi hương chính là một minh chứng rõ nét về sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần tự tôn dân tộc, bảo vệ các giá trị di sản văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.

Cận cảnh điện Kiến Trung trăm tỉ mở cửa miễn phí đón khách dịp Tết

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung chính thức mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại Huế lần đầu mở cửa đón khách dịp Tết

Tết Giáp Thìn năm nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế lần đầu tiên mở cửa đón người dân, du khách tại 2 di tích vừa được trùng tu, tôn tạo là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Điện Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024

Điện Kiến Trung sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Điện Kiến Trung trước ngày mở cửa

Tết Nguyên đán Giáp Thìn này, điện Kiến Trung sẽ chính thức mở cửa đón khách. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế kỳ vọng, cung điện này sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Ngắm điện Kiến Trung vừa phục dựng xong

Điện Kiến Trung nằm bên trong Tử Cấm Thành, được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923. Đây là nơi ở chính của nhà vua bên trong Tử Cấm Thành. Điện Kiến Trung là công trình vô cùng độc đáo bên trong hoàng cung, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.Đáng tiếc ngôi điện này đã bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn vào năm 1947.

Mở cửa 2 cung điện quan trọng của triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung, hai cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn, sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, sau thời gian dài trùng tu.

Chiêm ngưỡng cung điện bề thế ở cố đô sau 5 năm trùng tu

Trải qua thời gian khoảng 5 năm được tu bổ, phục hồi và tôn tạo, di tích điện Kiến Trung đã được hoàn thành và sẵn sàng mở cửa đón khách tham quan trong dịp Tết này.

Cung điện triệu đô trong Đại nội Huế sẽ mở cửa ngày đầu năm mới

Sau gần 5 năm thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo, ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) sẽ chính thức mở cửa để phục vụ người dân, du khách tham quan.

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Ngắm điện Kiến Trung ở Huế sau 5 năm trùng tu

Sau gần 5 năm trùng tu, điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế - sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.