Ông Công ông Táo là ai và những điều ít biết về tục cúng ông Công, ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về sự tích Táo quân và những điều thú vị về tục thờ Táo.

Ông Táo quay trở lại bếp vào ngày nào sau khi lên chầu Trời?

Ai cũng biết ông Công, ông Táo lên chầu Trời vào ngày 23 tháng Chạp nhưng không phải ai cũng biết ngày ông quay trở về với bếp của mỗi gia đình.

Lễ ông Công, ông Táo năm nay vào ngày nào?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết.

Năm 2023 cúng ông Công, ông Táo ngày nào, giờ nào đẹp?

Cúng ông Công, ông Táo là phong tục truyền thống ngày Tết của dân tộc ta để tạ lễ năm cũ và cầu chúc cho một năm mới ấm no, hạnh phúc. Vậy năm 2023 cúng ông Công, ông Táo ngày nào, giờ nào đẹp để mang lại nhiều may mắn cho gia chủ?

Tết ông Công ông Táo 2023 vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp: Nguồn gốc và ý nghĩa

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.

Hungary quảng bá ẩm thực tại TP.HCM

Các học viên đã có dịp trải nghiệm và khám phá nét đặc sắc trong ẩm thực Hungary, với các món khai vị lạnh đặc trưng...

Giữ lửa nhà sàn người Mường

Dù bao năm tháng trôi qua, tôi vẫn nhớ hơi ấm của bếp lửa nhà sàn dân tộc Mường. Hơi ấm ấy giống như hơi ấm của tuổi thơ trong vòng tay mẹ; hơi ấm của bắp ngô, củ khoai nướng bữa chiều đông; hơi ấm của hơi thở, của sức sống cộng đồng, của văn hóa Mường Hòa Bình…

Tìm hiểu nghi lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng nhiều người vẫn chưa rõ ông Công ông Táo là ai và mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thế nào là 'đúng chuẩn'.

Mâm cỗ cúng Táo Quân của Công Lý, Xuân Bắc, Mai Phương Thúy

Vợ NSND Tự Long và bà xã của NSND Công Lý đăng hình ảnh về mâm cỗ cúng Táo Quân khiến nhiều người hâm mộ khen ngợi.

Đưa ông Táo về trời: Phong tục truyền thống tốt đẹp của người Việt

Theo quan niệm dân gian, hôm nay 23 tháng Chạp gắn liền với phong tục đưa ông Táo về trời, lễ cúng không nhất thiết phải quá cầu kỳ mà tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện các gia đình chuẩn bị mâm cỗ. Đây là nét đẹp văn hóa, phong tục lâu đời của của dân tộc Việt Nam.

Cúng Ông Táo ngày 23 tháng Chạp: Vì sao gọi '2 ông 1 bà'?

Nhân ngày cúng đưa Ông Táo về Trời 23 tháng Chạp, thử tìm gốc tích hình tượng bộ ba mà nhân gian gọi '2 ông 1 bà'.

Ông Công ông Táo là ai?

Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.

Sáng tạo mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo: Bánh bao hình cá chép, thỏi vàng mang hi vọng

Để chuẩn bị cho mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo thêm phần ý nghĩa, bà Trần Thị Thu Vân (54 tuổi, thị trấn Nhà Bè, TP HCM) đã sáng tạo ra món bánh bao có hình cá chép, thỏi vàng vô cùng mới lạ và đẹp mắt.

Người Hà Nội tấp nập chuẩn bị đồ lễ trước ngày tiễn ông Táo về trời

Còn 2 ngày nữa mới tới ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), tuy nhiên không khí tại một số khu phố ở Hà Nội khá tấp nập người mua bán, chuẩn bị đồ lễ cho ngày tiễn ông Táo về trời.

Cần mấy con cá chép cho lễ cúng ông Công ông Táo?

Cá chép gần như là lễ vật 'mặc định' khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.

Tại sao người Việt cúng ông Công ông Táo?

Năm nay, Tết ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) rơi vào thứ Ba ngày 25/1 Dương lịch.

'Ông Công, ông Táo' về phố

Còn hơn 10 ngày nữa mới tới ngày ông Công, ông Táo nhưng trên nhiều tuyến phố tại TP Thanh Hóa, người dân đã bày bán nhiều gánh đồ phục vụ nhu cầu tâm linh.

Công ty Hồ Hoàn Cầu: 'Vua sáng chế' xứ Nghệ

Công ty TNHH Hồ Hoàn Cầu (Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu) nổi tiếng với những sáng chế phục vụ đời sống như máy thái thuốc lào, bếp cải tiến, máy đúc gạch, máy cắt chuối,...

Có 2 món được Pháp mang vào Việt Nam nhưng chính sự tài tình của người Việt đã biến chúng thành đặc sản nổi tiếng khắp thế giới

Có thể bạn không ngờ rằng, 2 món đặc sản này của chúng ta vốn lại có xuất xứ từ một nơi khác.

Gặp diễn viên nhí tài không đợi tuổi Hữu Khang

Diễn viên nhí Hữu Khang có duyên với phim ảnh từ 3 tháng tuổi. Đến nay, cậu nhóc 11 tuổi này có gia tài phim ảnh mà nhiều bạn nhỏ ngưỡng mộ.

Ngày xuân - Bếp ấm - Nhà an

PGS.TS Phạm Lan Oanh - Viện Phó Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam nhìn nhận 'bếp có ấm thì nhà mới an' dưới góc độ văn hóa và phong thủy.Trong quan điểm của người Việt, một gian bếp được bài trí hợp phong thủy sẽ là nơi 'thắp lửa' tài lộc cho gia đình, đồng thời giúp các thành viên trong gia đình sức khỏe dồi dào để lao động và tích lũy tài trí. Chính vì vai trò ý nghĩa của gian bếp nên trong văn hóa Việt từ xưa đến nay có thể dễ dàng bắt gặp nhiều tập tục, hình ảnh văn hóa gắn liền với gian bếp.Nhân dịp năm mới, Diễn đàn Doanh nghiệp đã có buổi trò chuyện với PGS.TS Phạm Lan Oanh - Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam xung quanh chủ đề bếp ấm ngày xuân.- Thưa PGS, nhiều người quan điểm rằng gian bếp quyết định thịnh vượng của một gia đình? PGS nghĩ sao về quan điểm này ạ?Tôi nhất trí với quan điểm một ngôi nhà hạnh phúc phải là tổ ấm dù trong đó có hai thế hệ hay ba thế hệ cùng sinh sống. Ngôi nhà đó sẽ ra sao nếu không có các sinh hoạt quây quần bên nhau mỗi ngày để cùng trò chuyện, trao đổi và tiếp năng lượng tích cực qua sự yêu thương trìu mến, chăm sóc nhau bởi từng lời nói, cử chỉ, ngụm nước, miếng ăn? Thế nên, không gian bếp, phải là không gian ấm áp theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa là, bếp đỏ lửa chứng tỏ gia đình sẽ có các cơ hội gặp gỡ và trao gửi cho nhau sự quan tâm, sự săn sóc để cùng nhau tiến bộ, cùng nhau phấn đấu cho cuộc sống ngày càng thịnh vượng, hạnh phúc.

Quay vòng cá chép cúng ông Công, ông Táo

Nhiều người dân dùng thuyền nhỏ giăng lưới phía ngoài bờ sông, sử dụng kích điện để bắt khi cá vừa được thả.

Vì sao ông Táo không mặc quần?

Nếu bạn để ý sẽ thấy bộ đồ vàng mã cúng ông Táo chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao ông Táo không mặc quần?

Mâm cỗ cúng Táo Quân của Công Lý, Tự Long, Hoàng Trang VTV

NSND Tự Long và bà xã của NSND Công Lý đăng hình ảnh về mâm cỗ cúng Táo Quân khiến nhiều người hâm mộ khen ngợi.

Ý nghĩa gia đình trong văn hóa thờ Táo quân

Trong văn hóa gia đình của người Việt xưa, đàn ông luôn được đề cao, được xem là trụ cột của gia đình. Họ phải có trách nhiệm gánh vác công việc gia đình gấp đôi người phụ nữ. Đó là nguồn gốc đẻ ra sự tích Táo quân, hai ông một bà