Tối nay 21/5, tại chùa Quán sứ, Hà Nội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cung rước xá lợi Phật và xe hoa kính mừng ngày Đức Phật đản Phật lịch 2568- dương lịch 2024 cầu cho quốc thái, dân an. Đến cung rước xá lợi Phật có các chư tôn, thiện đức, quý đại biểu, cùng đông đảo Phật tử.
Tối 21/5, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (chùa Quán Sứ, Hà Nội), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại lễ Phật đản 2024 (Phật lịch 2568) với các nghi thức rước xe hoa, cung nghinh xá lợi Phật và cầu nguyện Quốc thái dân an.
Mọi công tác chuẩn bị cho chính lễ đại lễ Phật đản đã và đang được các phật tử gấp rút chuẩn bị tại chùa Quán Sứ, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Dọc con phố Quán Sứ, Lý Thường Kiệt, trong chùa, các Phật tử cũng đang chung tay trang trí, bày biện chuẩn bị cho ngày chính lễ.
Nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản trong 3 ngày liên tiếp, từ 20-22/5. Vì vậy, người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.
Trong ba ngày từ ngày 20 đến 22/5 tới đây, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568). Nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ. Do đó, để đảm bảo giao thông thông suốt, tránh ùn tắc, người dân cần lưu ý và cân nhắc hướng di chuyển phù hợp để tạo thuận lợi cho sự kiện và lộ trình cá nhân.
Trong liên tiếp 3 ngày 20-22/5, nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản nên người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.
Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568) trong thời gian từ ngày 20 đến 22/5/2024.
SriLanka với bề dày lịch sử vài ngàn năm tuổi, không ngôn ngữ nào có thể lột tả hết sự vi diệu ở đất nước này. Văn hóa chỉ tồn tồn tại khi nhìn vào những minh chứng lịch sử hiện hữu. Đất nước SriLanka đã giữ được nền văn minh mang đậm bản sắc dân tộc xuyên xuất mọi thời đại.
Diễn ra vào ngày 18/5 (nhằm 11/4 Âm lịch), đại lễ Phật đản được tổ chức với nhiều nghi thức thiêng liêng tại núi Bà Đen, hứa hẹn hút hàng ngàn Phật tử và du khách đến với ngọn núi cao nhất Nam bộ.
Trong liên tiếp 3 ngày 20-22/5, nhiều tuyến đường tại Hà Nội sẽ có xe diễu hành mừng Đại lễ Phật đản nên người dân cần lưu ý hướng di chuyển để tránh ùn tắc.
Ngày 16-5, Công an TP Hà Nội thông tin, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc tuần lễ Phật đản tại chùa Khoan Tế, xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm.
Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.
Như chúng ta đã biết, Trung Quốc có lịch sử và văn hóa rất lâu đời. Trong các cuộc chiến tranh của các triều đại khác nhau, nhiều di tích văn hóa, cổ vật quý giá đã bị thất lạc.
Đây là con chim ở cõi Tây Phương Cực Lạc, có tên là Cộng Mệnh điểu (Chim đôi cùng mạng sống), được kinh điển Phật giáo ghi chép.
Một số điểm ăn trưa gần Bitexco phục vụ đa dạng cơm nhà, hủ tiếu Mỹ Tho hoặc cơm thố người Hoa. Nhiều món có mức giá phải chăng dù nằm trong khu 'đất vàng'.
Câu chuyện về hai vị thiền sư nổi tiếng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường sau 100 ngày không ăn, không ngủ, dù linh hồn đã lên cõi Phật, song còn để lại nhân gian một thân thể bất hoại, còn gọi là 'xá lợi toàn thân', được lưu truyền đời này qua đời khác.
Được mệnh danh là nóc nhà Nam Bộ, núi Bà Đen là điểm đến không thể bỏ qua cho du khách trong hành trình khám phá đất và người Tây Ninh.
Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.
Một trong những điểm đặc biệt tạo nên tên tuổi chùa Đậu chính là ngôi chùa này hiện nay đang lưu giữ hai pho tượng vô cùng quý giá. Đó chính pho tượng nhục thân (di hài bó sơn) của hai nhà sư Vũ Khắc Tường, Vũ Khắc Minh (hai vị trụ trì chùa Đậu vào thế kỷ 17) vẫn còn nguyên vẹn đến tận bây giờ. Hai vị sư tu hành để lại toàn thân xá lợi.
Ngày 24/3, tại xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang diễn ra khai hội chùa Bổ Đà. Theo truyền thống, lễ hội được tổ chức vào ngày Rằm tháng Hai âm lịch hằng năm. Năm nay lễ hội được tổ chức trong vòng 3 ngày.
Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.
Cùng điểm qua những điểm đến độc đáo, hấp dẫn và nhiều ý nghĩa văn hóa ở thành phố Thủ Đức, đơn vị hành chính đặc biệt trực thuộc TP HCM.
Ấn Độ tăng cường quan hệ với Thái Lan và cộng đồng các nước Đông Nam Á trên cơ sở bản sắc chung về văn hóa và tôn giáo.
Ngày 7-3, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội tiếp tục thẩm định nông thôn mới nâng cao tại 4 xã: Nguyễn Trãi, Hiền Giang, Quất Động, Chương Dương (huyện Thường Tín) đạt chuẩn năm 2023.
Sáng 3/3 (23 tháng giêng), Lễ giỗ Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả đã được Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 cử hành trang trọng tại khu di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương).
Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, đi lễ chùa để cầu mong một năm mới bình an, thuận lợi đã là một nét đẹp truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, nét đẹp văn hóa lâu đời này dần bị biến tướng, câu chuyện lễ hội biến tướng, trục lợi tâm linh dường như vẫn là câu chuyện dài chưa có hồi kết.
Trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn, lượng khách tới chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, Quảng Ninh) giảm đáng kể so với các năm trước.
Ghé thăm Wat Chalong vào dịp Tết Nguyên đán 2024, du khách được lắng nghe những tiếng pháo nổ giòn giã cầu may, ước mong cho một năm mới nhiều sức khỏe và bình an.
Nghiện MXH là hiện tượng có thật trong giới trẻ, đã được báo động nhiều năm nay. Hệ lụy có thật trong đời sống, và đã có nhiều ý kiến lo ngại, bởi đâu chỉ giới trẻ mà giới tu hành cũng nghiện MXH.
Xá lợi là tinh thể được kết lại từ xương, răng... được phát hiện trong tro cốt của một nhà sư tu hành sau khi làm lễ trà tỳ. Trong lịch sử Việt Nam, một số thiền sư đã để lại xá lợi và được hậu thế tôn thờ.
Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Ở phương Nam trước có sự phồn thịnh của học phái Niết Bàn và học phái Thành Thực, ở phương Bắc có sự trỗi dậy của học phái Địa Luận (Hoa Nghiêm), sau đó lại có Đại sư Trí Khải (538-597) dựa trên bộ 'Pháp Hoa Kinh' để khai sáng tông Thiên Thai.
Với tâm lý bắt xe dọc đường, ngại vào bến thì người dân sẽ dễ bị nhồi nhét, tăng giá vé khi sử dụng dịch vụ vận tải hành khách dịp Tết.
Tại lễ đại tường (giỗ sau ngày mất 2 năm) của thiền sư Thích Nhất Hạnh, hàng ngàn tăng ni, Phật tử trong và ngoài nước đã về chùa Từ Hiếu - Huế, để dự lễ rước xá lợi của vị sư ông từ thiền đường Trăng Rằm qua thất Lắng Nghe vào sáng 29/1.
Hàng nghìn phật tử ở nhiều nơi đã về Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) để tham gia lễ Đại tường và rước xá lợi của thiền sư Thích Nhất Hạnh.
UBND Thành phố Uông Bí đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với Đại đức Thích Trúc Thái Minh (tức ông Vũ Minh Hiếu, sinh năm 1967) trụ trì chùa Ba Vàng số tiền 7,5 triệu đồng.
Trụ trì chùa Ba Vàng vừa bị UBND TP Uông Bí xử phạt hành chính 7,5 triệu đồng vì có hành vi triển lãm không thông báo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh - Trụ trì chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) bị xử phạt 7,5 triệu đồng liên quan hoạt động trưng bày hiện vật được gọi là 'xá lợi tóc Đức Phật'.
Ngày 26/1, UBND TP. Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Vũ Minh Hiếu (Pháp danh Thích Trúc Thái Minh) trụ trì chùa Ba Vàng về việc không thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tổ chức triển lãm.
Sư trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính không thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tổ chức triển lãm.
Ngày 26/1, UBND thành phố Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với đại đức Thích Trúc Thái Minh, do không thông báo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tổ chức triển lãm tại chùa Ba Vàng.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) Nguyễn Văn Thành cho biết: Ngày 26/1, Ủy ban Nhân dân Thành phố đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với Đại đức Thích Trúc Thái Minh (tức ông Vũ Minh Hiếu, sinh năm 1967) trụ trì chùa Ba Vàng (phường Quang Trung, thành phố Uông Bí) số tiền 7,5 triệu đồng.