Ấn Độ phóng thành công tàu thăm dò Mặt Trời

Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) hôm nay (2/9) đã phóng thành công tàu vũ trụ Aditya-L1 vào không gian, bắt đầu sứ mệnh khám phá Mặt Trời.

Bình tĩnh trước biến thể mới

Hàng chục nhà khoa học trên thế giới cho biết, biến thể BA.2.86 khó có thể gây ra một làn sóng bệnh nặng và tử vong do hệ thống phòng vệ miễn dịch được xây dựng trên toàn thế giới từ việc tiêm chủng và nhiễm trùng trước đó.

Biến thể BA.2.86 đột biến cao đã xuất hiện ở nhiều quốc gia

Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể COVID-19 cao có tên BA.2.86 hiện đã được phát hiện ở Thụy Sĩ và Nam Phi, cùng với Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.

Phát hiện biến thể Covid-19 đột biến cao ở nhiều quốc gia mới

Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể Covid-19 đột biến cao có tên BA.2.86 hiện đã được báo cáo ở Thụy Sĩ, Nam Phi, Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.

Chỉ dấu sinh học ở cấp độ phân tử RNA giúp phát hiện sớm nhiều loại ung thư

Trong một bước đột phá mới, các nhà khoa học nghiên cứu khả năng phát hiện điện của dấu ấn sinh học ung thư RNA trong sinh thiết lỏng. Chỉ dấu ung thư này hứa hẹn góp phần sàng lọc ung thư sớm, ngăn ngừa tử vong do ung thư.

TP HCM: Sắp đấu giá lại 4 lô 'đất vàng' Khu đô thị mới Thủ Thiêm

Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM vừa đề xuất tổ chức đấu giá một số lô 'đất vàng' và 3.790 căn hộ chung cư tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm nhằm đẩy nhanh tiến độ thu ngân sách. Trong đó, có 4 lô mà TP HCM đã tổ chức đấu giá thành công với hơn 37.000 tỷ đồng hồi cuối năm 2021, nhưng sau đó các doanh nghiệp trúng đấu giá đều không nộp tiền sử dụng đất đúng thời hạn và xin bỏ cọc.

Giám sát việc triển khai thực hiện Dự án Quản lý nguồn nước và ngập lụt tỉnh

Chiều 13/7, Đoàn giám sát của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức hội nghị giám sát đối với UBND tỉnh, Ban Quản lý sử dụng vốn vay nước ngoài tỉnh về việc triển khai thực hiện Dự án Quản lý nguồn nước và ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc. Đồng chí Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh chủ trì buổi giám sát.

Tàu lặn Titan không có hộp đen, điều tra vụ nổ khó khăn thế nào?

Vụ tai nạn liên quan đến tàu lặn Titan đã gây ra nhiều khó khăn trong quá trình điều tra do thiếu hụp đen.

Tàu lặn không có hộp đen, xác định nguyên nhân phát nổ bằng cách nào?

Sau khi các mảnh vỡ của tàu lặn mất tích được tìm thấy dưới đáy đại dương, các chuyên gia sẽ chuyển sang việc tìm hiểu nguyên nhân vụ tai nạn.

Phát hiện virus mới gây bệnh viêm gan ở người

Các nhà khoa học phát hiện loại virus tuần hoàn mới, có tên là circovirus 1 (HCirV-1), gây bệnh viêm gan ở người.

Đề xuất thu phí không dừng ô tô ra vào sân bay

Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản nêu ý kiến về đề xuất thu phí không dừng tại các cảng hàng không.

Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Cùng với cả nước, Bình Thuận đã trải qua 25 năm (1998- 2023) nỗ lực thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về 'Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc' và đã đạt được những kết quả, thành tựu đáng khích lệ.

Tổng thống Nga sẽ đọc thông điệp Liên bang vào ngày 21/2

Ngày 10/2, thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết, Tổng thống V.Putin sẽ đọc thông điệp trước Quốc hội Liên bang vào ngày 21/2.

4 nhà khoa học vĩ đại từng 2 lần đoạt giải Nobel là ai?

Cho đến nay, chỉ có 4 nhà khoa học đã từng 2 lần nhận giải thưởng Nobel cao quý là Frederick Sanger, Linus Pauling, John Bardeen và Marie Curie.

Tinh thần của Chính phủ 'đã nói là làm', đã cam kết là phải thực hiện

Chiều 3/1, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.

Khai mạc Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương

* Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo* Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự

Đoàn kết, đồng lòng, vượt mọi khó khăn, quyết tâm hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, chỉ tiêu năm 2023

Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện kế hoạch năm 2023

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, những kết quả đạt được của năm 2022 cao hơn năm 2021 là minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự chung sức, đồng lòng, ý chí quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Hội nghị Chính phủ với các địa phương tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023

Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương

Ngày 3/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội Khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Sau Anh, thêm 4 nước báo cáo trẻ mắc và tử vong do liên cầu khuẩn A tăng bất thường

Báo cáo từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết ngoài Anh - quốc gia lên tiếng về 15 trẻ tử vong do liên cầu khuẩn A chỉ trong thời gian ngắn - Pháp, Ireland, Hà Lan, Thụy Điển cũng gặp đợt bùng phát bất thường tương tự, chủ yếu ở trẻ dưới 10 tuổi.

Đại dịch Covid-19 có thể sắp kết thúc

Đó là nhận định mới đây của Tổng giám đốc Tổ chức y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus trong một cuộc họp báo tại Geneva, Thụy Sĩ. Theo ông, sự kết thúc đại dịch Covid-19 'đang trong tầm mắt'.

WHO: Đại dịch COVID-19 sắp kết thúc

Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đại dịch COVID-19 có thể kết thúc trong tương lai gần.

Xuất hiện nhiều chủng virus đậu mùa khỉ khác nhau trên thế giới

Theo các chuyên gia Ấn Độ, chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus ở châu Âu từng gây bùng phát dịch trên toàn cầu.

Chủng virus đậu mùa khỉ ở Ấn Độ khác với chủng ở châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhóm chuyên gia thuộc Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ - Viện virus quốc gia (ICMR-NIV) đã phát hiện ra rằng chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus gây ra tình trạng 'siêu lây nhiễm' ở châu Âu, dẫn tới bùng phát dịch trên toàn cầu.

Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không mà khiến WHO phải tuyên bố nó là tình trạng khẩn cấp toàn cầu?

Căn bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra không giống như Covid-19, nhưng có nguyên nhân khiến nó trở nên đáng lo ngại. Đây là cách các chuyên gia đang nghĩ về nó.

Cảnh báo khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Sau một thời gian xem xét và đánh giá quá trình lây bệnh của đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức kích hoạt cảnh báo cao nhất và tuyên bố virus này là tình trạng y tế khẩn cấp. Với việc 'dán nhãn' cho căn bệnh này, đồng nghĩa WHO coi sự bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là mối đe dọa đến sức khỏe toàn cầu, nguy cơ lây lan virus nhanh và có thể trở thành đại dịch tiếp nối dịch Covid-19.

Sự nguy hiểm của căn bệnh WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu

Đậu mùa khỉ thường gây các nốt mụn nước lan khắp người, kèm theo sốt. Bệnh có thể tự khỏi trong 2-4 tuần song cũng gây tử vong ở một số trường hợp.