Họ Lê, quê Hà Tĩnh, hiện ông đang sống ở TP. Vinh. Tôi quen và đọc ông từ hồi ông 'lánh' một cú nạn văn chương, vào Vũng Tàu làm cặp bài trùng với nhà thơ Lê Huy Mậu.
Thông qua các hoạt động của Ngày hội gia đình, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh mong muốn được tri ân 'hậu phương' của các lao động, đồng thời, thắt chặt thêm tình cảm gia đình người lao động với công ty.
Nhiều năm nay đã thành nếp, cứ thượng tuần tháng Chạp là tôi lại xắm nắm lên Quảng Bá, Tứ Liên để xem quất. Bà con trên ấy cũng đã mở cửa vườn đón khách. Những căn nhà nhỏ đơn sơ dựng ở mỗi góc vườn ấm cúng hẳn lên vì những lời chào mời thân mật giữa chủ và khách, khói thuốc lào và hương trà mạn lan tỏa trong gió rét bãi sông. Cả năm trông cây không bằng một ngày trông quả. Những giao dịch mua bán đang cụ thể hóa thành quả của cả một năm trời khó nhọc 'một nắng hai sương'...
Mùa xuân đã về trên khắp phố phường Hà Tĩnh, trong rạng ngời những sắc hoa ngày tết. Tết với người Việt, đó là lúc lòng người nao nao những ký ức, nỗi nhớ, là lúc chộn rộn sửa soạn cho một kỳ nghỉ ấm áp tình thân…
Yêu không danh phận để rồi đơn thân nuôi con, điều tiếng là gánh nặng vô hình còn hữu hình là xoay xở để mưu sinh.
Khi những cơn mưa bụi bắt đầu buông mành giữa đất trời, những tất bật của đời sống cũng như chậm lại, lòng người lại nghiêng về những không gian xưa cổ... Người người, nhà nhà lại xắm nắm sửa soạn cho những nếp xưa, tục cổ trong ngày tết cổ truyền...
Tết cổ truyền - trong tâm thức nhiều người, là một dịp rất đặc biệt và thiêng liêng. Cùng với việc thực hành những lễ nghi truyền thống thì tết còn là những ngày ấm áp trong sự sum vầy.
Bất kể tiết trời mùa hạ nắng nóng như đổ lửa hay những ngày đông giá rét đến cắt da cắt thịt, hàng chục cửu vạn tại chợ lao động (TP Hà Tĩnh) vẫn kiên trì bám trụ. Bởi lẽ, niềm vui đối với họ là được 'bán' sức để có thu nhập trang trải cuộc sống.