Sáng 4/11, tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm ngày sinh (4/11/1904 - 4/11/2024) đồng chí Nguyễn Trác - nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.
Nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, đồng chí Nguyễn Trác là người chiến sĩ cộng sản, người con kiên trung của đất Quảng Nam.
Sáng 4/11 tại thành phố Tam Kỳ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Nam trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác - nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Phó Bí thư xứ ủy Trung Kỳ, Nguyên Đại biểu Quốc hội khóa II- người chiến sĩ cộng sản, người con kiên trung của quê hương Quảng Nam.
Ngày 4/11, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904-4/11/2024), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung kỳ.
Ngày 4/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm ngày sinh ông Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.
Sáng nay 4/11, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác, Nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, người chiến sĩ cộng sản, người con kiên trung của quê hương Quảng Nam. Dịp này, tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Trác'.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bí thư Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết phát biểu tại lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024) sáng 4/11.
Sáng 4/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ và hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Trác'.
Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ Nguyễn Trác đã hiến dâng tất cả cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những chiến sĩ cộng sản tiền bối tiêu biểu của cách mạng Việt Nam, là tấm gương về ý chí vượt lên mọi hoàn cảnh của người cộng sản để thực hiện những mục tiêu cao cả của Đảng, của dân tộc. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và nhiệt thành của mình, đặc biệt là trên cương vị Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những đóng góp quan trọng tới thắng lợi của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của đảng.Đồng chí Hoàng Văn Thụ, sinh ngày 4-11-1909 trong một gia đình có truyền thống yêu nước, lao động cần cù và hiếu học tại thôn Phạc Lạn, tổng Nhân Lý, châu Văn Uyên (nay là thôn Nhân Hòa, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn).TRỌN ĐỜI CHIẾN ĐẤU, HY SINH
Sáng 4/11, tại TP Tam Kỳ, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ.
'Thân dẫu lao tù lâm cảnh hiểm/ Chí còn theo dõi buổi tung hoành/ Bạn hỡi xa gần hăng chiến đấu/ Trước, sau xin giữ tấm lòng thành'. Đó là những vần thơ thể hiện rõ khí phách và tâm hồn lạc quan của người cộng sản kiên trung, bất khuất Hoàng Văn Thụ. Để rồi, cuộc đời cách mạng và sự hy sinh anh dũng của đồng chí mãi mãi là tấm gương ngời sáng cho các thế hệ thanh niên Việt Nam noi theo.
Chiều 1/11, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tổ chức hội thảo khoa học 'Đồng chí Hoàng Văn Thụ - Người cán bộ lãnh đạo kiên trung, tài năng của Đảng', kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của đồng chí Hoàng Văn Thụ (4/11/1909 – 4/11/2024) – nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một mẫu mực về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, khiêm tốn, giản dị, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc xây dựng, phát triển Đảng bộ các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng và Thái Nguyên, củng cố được nhiều cơ sở đảng ở Hà Nội và các tỉnh: Hà Đông, Vĩnh Yên, Quảng Ninh và Hải Dương...
Từ một vùng căn cứ cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, xã Phú Long hôm nay đã trở thành điểm sáng của huyện Nho Quan về phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong công tác giảm nghèo và nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Sáng 25/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức trưng bày chuyên đề 'Đồng chí Hoàng Văn Thụ - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và Cách mạng Việt Nam'.
Báo SGGP Online ngày 10-10 đăng tin 'Đồng Tháp khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo'. Hay tin, ngày 21-10, ông Trần Tử Trung, bạn đọc Báo SGGP, nguyên cán bộ Ban Kinh tế Thành ủy TPHCM đã liên hệ với UBND tỉnh Đồng Tháp, gửi tặng 2 bức tranh của cha mình (họa sĩ, liệt sĩ Trần Văn Sắc từng là Thường vụ Xứ ủy Nam kỳ), để trưng bày tại Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Tối 20.10, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên, người con ưu tú của quê hương Hà Tĩnh (20.10.1914 – 20.10.2024).
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Hà Tĩnh biên soạn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Báo Ninh Bình điện tử giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền.
Tối 16/10, Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An công diễn ra mắt vở cải lương tham dự Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024, về nhà cách mạng Trương Văn Bang.
'Người con của rừng tràm' là vở cải lương được dàn dựng mới hoàn toàn trong năm 2024 với nội dung xoay quanh hình tượng người cán bộ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác', cả cuộc đời và tuổi xuân của anh hùng Lý Tự Trọng đã sống, cống hiến và minh chứng cho lý tưởng cách mạng của mình. Người cộng sản trẻ ấy đã trở thành biểu tượng sáng ngời về tinh thần yêu nước, dũng cảm, vì nhân dân quên mình, để các thế hệ thanh niên Việt Nam soi rọi và noi theo.
Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và các đảng bộ địa phương, chi bộ ở các xí nghiệp, đồn điền, làng xã, các đội tự vệ công nông đã lần lượt ra đời, trở thành lực lượng nòng cốt hỗ trợ và bảo vệ quần chúng đấu tranh. Các đội tự vệ công nông là mầm mống đầu tiên để Đảng tiếp tục kế thừa, vận dụng sáng tạo trong việc xây dựng các đội du kích, tự vệ chiến đấu những năm tiếp theo.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024), tri ân công lao to lớn, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, tấm gương hy sinh quên mình vì nước, vì dân của người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên và các thế hệ tiền bối đã cống hiến trọn đời cho cách mạng, thế hệ trẻ hôm nay nguyện noi gương anh quyết tâm học tập, lao động xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.
Ngày 10-10, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Tháp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Nằm bên sông Chu, làng Long Linh, xã Thọ Trường, nay thuộc xã Trường Xuân (Thọ Xuân) có lịch sử lập dựng lâu đời. Đây cũng là vùng quê cách mạng nổi tiếng của xứ Thanh.
Đây là công trình trưng bày hiện vật, hình ảnh về lịch sử hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo, phục vụ du khách tham quan, giáo dục truyền thống cách mạng.
Ngày 10/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức khánh thành Nhà trưng bày Xứ Ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp, huyện Tháp Mười.
Sáng ngày 10/10, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
LTS: Thực hiện Công văn số 9565-CV/BTGTW ngày 26/9/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 1590-CV/BTGTU ngày 30/9/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh biên soạn.I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÝ TỰ TRỌNG
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ngày 27/9/1940, cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra bằng trận tấn công đầu tiên vào đồn Mỏ Nhài. Một trong những thành quả quan trọng của cuộc khởi nghĩa là đã hình thành nên lực lượng vũ trang đầu tiên của Đảng. Trong quá trình xây dựng và phát triển của đội quân vũ trang đó, đồng chí Trần Đăng Ninh (1910-1955) – nguyên Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có những đóng góp rất quan trọng.
Ngày 26/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đã tiếp xúc cử tri tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Đây là hoạt động nằm trong chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV của Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình.
Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vừa cho ra mắt cuốn sách 'Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế (1937-1949)'. Sách dày 350 trang, do NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.
Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) là một son trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do, tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ, xứng đáng với danh hiệu vẻ vang 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.
Cách đây 79 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng đã đánh úp trụ sở Ủy ban Kháng chiến Nam bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mưu toan chiếm lại miền Nam nước ta trong vòng một tháng, làm bàn đạp chiếm lại cả Đông Dương.
21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai. Lập tức Xứ ủy, Ủy ban nhân dân Nam bộ quyết định thành lập Ủy ban Kháng chiến Nam bộ và ra Lời kêu gọi 'Toàn dân đoàn kết bảo vệ quốc gia'.Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Kháng chiến Nam bộ, trên khắp vùng trời Nam bộ, quân và dân một lòng thề quyết chống ngoại xâm. Nam bộ bước vào cuộc chiến trực diện với kẻ thù.ĐI THEO TIẾNG KÊU 'SƠN HÀ NGUY BIẾN
Cho đến thời điểm dân tộc Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã hơn 20 năm nhưng chưa có tác giả nào viết về cây tre Việt Nam hay hơn nhà văn, nhà báo Thép Mới - người con ruột rà của Hà Nội hào hoa, thanh lịch, khí phách và anh hùng.
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn quân sự ở Sài Gòn. Quân và dân ta đã chủ động lập thế trận và tổ chức lực lượng đánh địch ngay từ ngày đầu, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được.