Tại sao lượng đường trong máu dao động vào buổi sáng?

Lượng máu dao động vào buổi sáng được gọi là hiện tượng bình minh trong bệnh tiểu đường. Đây là vấn đề quan trọng mà bạn nên theo dõi để có phương pháp điều chỉnh phù hợp.

Buổi sáng là thời điểm lượng đường trong máu bắt đầu có sự dao động, đây là điều mà mọi người thường bỏ qua. Do đó, điều quan trọng là phải theo dõi điều này bởi vì nếu lượng đường trong máu vẫn cao liên tục có thể đẩy số lượng Hb1Ac (là một loại hemoglobin) đến mức nguy hiểm.

Buổi sáng là thời điểm lượng đường trong máu bắt đầu có sự dao động, đây là điều mà mọi người thường bỏ qua. Do đó, điều quan trọng là phải theo dõi điều này bởi vì nếu lượng đường trong máu vẫn cao liên tục có thể đẩy số lượng Hb1Ac (là một loại hemoglobin) đến mức nguy hiểm.

Lượng đường trong máu buổi sáng thường xuyên thay đổi do một số biến số. Chuyên gia sức khỏe gọi đây là hiện tượng bình minh, trong đó giải phóng nội tiết tố như cortisol và hormone tăng trưởng khiến gan giải phóng glucose vào máu vào sáng sớm.

Lượng đường trong máu buổi sáng thường xuyên thay đổi do một số biến số. Chuyên gia sức khỏe gọi đây là hiện tượng bình minh, trong đó giải phóng nội tiết tố như cortisol và hormone tăng trưởng khiến gan giải phóng glucose vào máu vào sáng sớm.

Cortisol có thể góp phần kháng insulin: Ngoài ra, cortisol, đạt đỉnh điểm tự nhiên vào sáng sớm, nó cũng góp phần gây ra tình trạng kháng insulin và từ đó chỉ số đường huyết cao hơn. Đối với một số người, phản ứng insulin có thể bị chậm lại đối với các bữa ăn vào buổi tối hôm trước, góp phần làm tăng lượng đường trong máu vào buổi sáng.

Cortisol có thể góp phần kháng insulin: Ngoài ra, cortisol, đạt đỉnh điểm tự nhiên vào sáng sớm, nó cũng góp phần gây ra tình trạng kháng insulin và từ đó chỉ số đường huyết cao hơn. Đối với một số người, phản ứng insulin có thể bị chậm lại đối với các bữa ăn vào buổi tối hôm trước, góp phần làm tăng lượng đường trong máu vào buổi sáng.

Hiệu ứng Somogyi: Bác sĩ giải thích, hiệu ứng Somogyi xảy ra khi lượng đường trong máu giảm suốt đêm và sau đó được tăng lên bởi các hormone đóng vai trò điều chỉnh ngược lại vào buổi sáng.

Hiệu ứng Somogyi: Bác sĩ giải thích, hiệu ứng Somogyi xảy ra khi lượng đường trong máu giảm suốt đêm và sau đó được tăng lên bởi các hormone đóng vai trò điều chỉnh ngược lại vào buổi sáng.

Các yếu tố khác: Hoạt động thể chất qua đêm và thời gian dùng thuốc cũng góp phần gây ra tình trạng đường trong máu tăng vào buổi sáng. Ngoài ra, các quyết định về chế độ ăn uống, đặc biệt là ăn thực phẩm giàu carbohydrate trước khi đi ngủ cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng đường trong máu vào buổi sáng. Do đó việc theo dõi cẩn thận và kết hợp các thay đổi về chế độ ăn uống, quản lý thuốc và tư vấn y tế là phương pháp để điều chỉnh vấn đề này.

Các yếu tố khác: Hoạt động thể chất qua đêm và thời gian dùng thuốc cũng góp phần gây ra tình trạng đường trong máu tăng vào buổi sáng. Ngoài ra, các quyết định về chế độ ăn uống, đặc biệt là ăn thực phẩm giàu carbohydrate trước khi đi ngủ cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng đường trong máu vào buổi sáng. Do đó việc theo dõi cẩn thận và kết hợp các thay đổi về chế độ ăn uống, quản lý thuốc và tư vấn y tế là phương pháp để điều chỉnh vấn đề này.

Các chuyên gia sức khỏe khuyên không nên ăn carbohydrate trước khi đi ngủ. Và nên ăn sáng đúng giờ giúp giữ lượng đường trong máu ở mức bình thường. Các chuyên gia cũng khuyên nên thực hiện một số bài tập ít tác động như đi bộ sau bữa tối và cũng khuyên bạn nên ăn sớm vào buổi tối.

Các chuyên gia sức khỏe khuyên không nên ăn carbohydrate trước khi đi ngủ. Và nên ăn sáng đúng giờ giúp giữ lượng đường trong máu ở mức bình thường. Các chuyên gia cũng khuyên nên thực hiện một số bài tập ít tác động như đi bộ sau bữa tối và cũng khuyên bạn nên ăn sớm vào buổi tối.

N.Hà/VOV.VN (Biên dịch) Theo Times of India

Nguồn VOV: https://vov.vn/suc-khoe/tai-sao-luong-duong-trong-mau-dao-dong-vao-buoi-sang-post1040713.vov