Tại sao phòng không Ukraine lại bị Nga vô hiệu hóa nhanh chóng?

Chỉ mất vài giờ ngắn ngủi, Không quân Nga đã làm chủ bầu trời Ukraine và tự do bay lượn đánh phá các mục tiêu quân sự, hỗ trợ cho bộ binh tiến công.

Ngay sau tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin, các cuộc không kích của Nga đã bắt đầu vào rạng sáng ngày 24/2 nhằm vào cơ sở hạ tầng quân sự, địa điểm phòng không, sân bay và máy bay của Ukraine.

Ngay sau tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin, các cuộc không kích của Nga đã bắt đầu vào rạng sáng ngày 24/2 nhằm vào cơ sở hạ tầng quân sự, địa điểm phòng không, sân bay và máy bay của Ukraine.

Các khí tài, phương tiện được sử dụng bởi Không quân và Hải quân Nga cho các hoạt động quân sự này vẫn chưa được biết cụ thể, nhưng từ lâu người ta đã suy đoán rằng máy bay chiến đấu cường kích Su-34 và trực thăng tấn công Ka-52 sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc chỉ đạo bất kỳ hoạt động nào như vậy nếu xảy ra xung đột.

Các khí tài, phương tiện được sử dụng bởi Không quân và Hải quân Nga cho các hoạt động quân sự này vẫn chưa được biết cụ thể, nhưng từ lâu người ta đã suy đoán rằng máy bay chiến đấu cường kích Su-34 và trực thăng tấn công Ka-52 sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc chỉ đạo bất kỳ hoạt động nào như vậy nếu xảy ra xung đột.

Ukraine có nguồn ngân sách quân sự khá lớn vượt quá 4 tỷ USD mỗi năm và các lực lượng của nước này luôn trong tình trạng cảnh giác cao độ trong hơn hai tháng qua khi căng thẳng với Nga vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, Ukraine chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống phòng không trên bộ do thiếu máy bay chiến đấu hoặc máy bay đánh chặn hiện đại.

Ukraine có nguồn ngân sách quân sự khá lớn vượt quá 4 tỷ USD mỗi năm và các lực lượng của nước này luôn trong tình trạng cảnh giác cao độ trong hơn hai tháng qua khi căng thẳng với Nga vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, Ukraine chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống phòng không trên bộ do thiếu máy bay chiến đấu hoặc máy bay đánh chặn hiện đại.

Việc không phận của Ukraine để cho các máy bay quân sự của Nga hoạt động một cách tự do có thể được coi là một thất bại không thể chấp nhận được. Các chuyên gia quân sự đang đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại sao hệ thống phòng không của Ukraine bị vô hiệu hóa một cách nhanh chóng?

Việc không phận của Ukraine để cho các máy bay quân sự của Nga hoạt động một cách tự do có thể được coi là một thất bại không thể chấp nhận được. Các chuyên gia quân sự đang đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại sao hệ thống phòng không của Ukraine bị vô hiệu hóa một cách nhanh chóng?

Ngoài số ít các hệ thống phòng không được viện trợ từ phương Tây, thì mạng lưới phòng không của Ukraine chỉ bao gồm các hệ thống phòng không được kế thừa từ thời Liên Xô và bản thân Nga cũng được thừa hưởng những tài sản này.

Ngoài số ít các hệ thống phòng không được viện trợ từ phương Tây, thì mạng lưới phòng không của Ukraine chỉ bao gồm các hệ thống phòng không được kế thừa từ thời Liên Xô và bản thân Nga cũng được thừa hưởng những tài sản này.

Điều này đảm bảo mức độ quen thuộc của Nga với các thông số kỹ thuật và điểm yếu của các hệ thống này, đồng thời giúp Nga dễ dàng sử dụng hiệu quả chiến tranh điện tử để làm mù các hệ thống phòng không của Ukraine trong giai đoạn mở đầu của cuộc chiến.

Điều này đảm bảo mức độ quen thuộc của Nga với các thông số kỹ thuật và điểm yếu của các hệ thống này, đồng thời giúp Nga dễ dàng sử dụng hiệu quả chiến tranh điện tử để làm mù các hệ thống phòng không của Ukraine trong giai đoạn mở đầu của cuộc chiến.

Hệ thống tầm xa duy nhất của Ukraine kế thừa từ Liên Xô là S-200, đã bị cho loại khỏi biên chế mà không có phương tiện thay thế do tuổi cao và thiếu tính cơ động khiến nó rất dễ bị tấn công bởi các vũ khí dẫn đường chính xác.

Hệ thống tầm xa duy nhất của Ukraine kế thừa từ Liên Xô là S-200, đã bị cho loại khỏi biên chế mà không có phương tiện thay thế do tuổi cao và thiếu tính cơ động khiến nó rất dễ bị tấn công bởi các vũ khí dẫn đường chính xác.

Hệ thống tầm xa duy nhất của Ukraine kế thừa từ Liên Xô là S-200, đã bị cho loại khỏi biên chế mà không có phương tiện thay thế do tuổi cao và thiếu tính cơ động khiến nó rất dễ bị tấn công bởi các vũ khí dẫn đường chính xác.

Hệ thống tầm xa duy nhất của Ukraine kế thừa từ Liên Xô là S-200, đã bị cho loại khỏi biên chế mà không có phương tiện thay thế do tuổi cao và thiếu tính cơ động khiến nó rất dễ bị tấn công bởi các vũ khí dẫn đường chính xác.

Ukraine đã đưa vào sử dụng các hệ thống S-125 vào năm 2020 sau một thời gian dài niêm cất, tuy nhiên những hệ thống này có niên đại từ năm 1961 và cũng thiếu tính cơ động. Quyết định sử dụng S-125 một lần nữa phản ánh sự thiếu hụt nghiêm trọng các vũ khí phòng không hiện đại của Ukraine.

Ukraine đã đưa vào sử dụng các hệ thống S-125 vào năm 2020 sau một thời gian dài niêm cất, tuy nhiên những hệ thống này có niên đại từ năm 1961 và cũng thiếu tính cơ động. Quyết định sử dụng S-125 một lần nữa phản ánh sự thiếu hụt nghiêm trọng các vũ khí phòng không hiện đại của Ukraine.

Ukraine đã đưa vào sử dụng các hệ thống S-125 vào năm 2020 sau một thời gian dài niêm cất, tuy nhiên những hệ thống này có niên đại từ năm 1961 và cũng thiếu tính cơ động. Quyết định sử dụng S-125 một lần nữa phản ánh sự thiếu hụt nghiêm trọng các vũ khí phòng không hiện đại của Ukraine.

Ukraine đã đưa vào sử dụng các hệ thống S-125 vào năm 2020 sau một thời gian dài niêm cất, tuy nhiên những hệ thống này có niên đại từ năm 1961 và cũng thiếu tính cơ động. Quyết định sử dụng S-125 một lần nữa phản ánh sự thiếu hụt nghiêm trọng các vũ khí phòng không hiện đại của Ukraine.

Mặc dù S-300 đã nổi tiếng là hệ thống phòng không hàng đầu thế giới, nhưng so với hệ thống S-300V4 đang được sản xuất ở Nga hiện nay, S-300 của Ukraine không được thiết kế để phòng thủ các khu vực rộng lớn, không có hệ thống phòng thủ nhiều lớp và cung cấp mức độ nhận thức tình huống hạn chế hơn nhiều.

Mặc dù S-300 đã nổi tiếng là hệ thống phòng không hàng đầu thế giới, nhưng so với hệ thống S-300V4 đang được sản xuất ở Nga hiện nay, S-300 của Ukraine không được thiết kế để phòng thủ các khu vực rộng lớn, không có hệ thống phòng thủ nhiều lớp và cung cấp mức độ nhận thức tình huống hạn chế hơn nhiều.

Mặc dù S-300 đã nổi tiếng là hệ thống phòng không hàng đầu thế giới, nhưng so với hệ thống S-300V4 đang được sản xuất ở Nga hiện nay, S-300 của Ukraine không được thiết kế để phòng thủ các khu vực rộng lớn, không có hệ thống phòng thủ nhiều lớp và cung cấp mức độ nhận thức tình huống hạn chế hơn nhiều.

Mặc dù S-300 đã nổi tiếng là hệ thống phòng không hàng đầu thế giới, nhưng so với hệ thống S-300V4 đang được sản xuất ở Nga hiện nay, S-300 của Ukraine không được thiết kế để phòng thủ các khu vực rộng lớn, không có hệ thống phòng thủ nhiều lớp và cung cấp mức độ nhận thức tình huống hạn chế hơn nhiều.

Một phần S-300 của Ukraine được cho là đã bán cho Mỹ, với mục đích thử nghiệm, còn một số hệ thống BuK cũng được bán ra nước ngoài cho Gruzia. Nghĩa là mạng lưới phòng không của Ukraine bao gồm cả hai hệ thống trên còn đang hoạt động, nhưng cũng có quy mô nhỏ hơn nhiều so với thời gian sau khi Liên Xô sụp đổ.

Một phần S-300 của Ukraine được cho là đã bán cho Mỹ, với mục đích thử nghiệm, còn một số hệ thống BuK cũng được bán ra nước ngoài cho Gruzia. Nghĩa là mạng lưới phòng không của Ukraine bao gồm cả hai hệ thống trên còn đang hoạt động, nhưng cũng có quy mô nhỏ hơn nhiều so với thời gian sau khi Liên Xô sụp đổ.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Quân đội Nga được huấn luyện để chống lại các hệ thống phòng không hiện đại do các nước phát triển triển khai và bản thân Nga cũng được trang bị những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới. Vì vậy việc giải quyết mạng lưới phòng không tương đối nhỏ và phần lớn đã lỗi thời của Ukraine trong vòng vài giờ ngắn ngủi là điều hiển nhiên.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-phong-khong-ukraine-lai-bi-nga-vo-hieu-hoa-nhanh-chong-1667732.html