Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Khoảng 3h30 sáng 3/8, vụ lở đất kinh hoàng đã cuốn sập cây cầu kết nối hai hầm xuyên núi trên tuyến đường cao tốc Nhã Khang, đoạn Khang Định - Lô Định (Tứ Xuyên, Trung Quốc).
Ngày 12/7, Chính phủ Trung Quốc cho biết trong 6 tháng đầu năm nay, thiên tai đã gây thiệt hại kinh tế trực tiếp cho nước này 93,16 tỷ Nhân dân tệ (12,83 tỷ USD) trong bối cảnh Trung Quốc chịu ảnh hưởng do lũ lụt, hạn hán và nhiệt độ cực đoan.
Chính quyền tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) thông báo, lực lượng cứu hộ đã bịt kín đoạn đê vỡ dài hơn 200 mét ở hồ Động Đình.
Các biện pháp ứng phó khẩn cấp của Trung Quốc nhằm khắc phục hậu quả vụ vỡ đê ở hồ Động Đình, tỉnh Hồ Nam, đã phát huy hiệu quả.
Tân Hoa Xã trích nguồn từ chính quyền địa phương đưa tin, đoạn đê bị vỡ tại hồ Động Đình, thành phố Nhạc Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã được vá thành công sớm hơn nhiều so với dự kiến.
Chính quyền địa phương Trung Quốc ngày 8-7 cho biết, bờ kè được coi là tuyến phòng thủ thứ hai sau vụ vỡ đê tại hồ Động Đình ở tỉnh Hồ Nam đang gặp rủi ro.
Sau sự cố vỡ đê tại hồ Động Đình, tỉnh Hồ Nam vào ngày 5/7, Trung Quốc đã huy động hàng nghìn người tham gia vá đê, gia cố bờ kè cũng như sơ tán người dân.
Khoảng 2.000 nhân viên cứu hộ đang chạy đua với thời gian để gia cố bờ kè tại hồ Động Đình, hồ nước ngọt lớn thứ hai của Trung Quốc ở tỉnh Hồ Nam (miền Trung), sau khi đê hồ này bị vỡ chiều 5-7.
Theo Sở Tài nguyên nước của tỉnh Hồ Nam, hơn 300 cảnh sát và lính cứu hỏa đang làm việc tại hiện trường nhằm ngăn chặn hiện tượng xói mòn bờ kè tại huyện Hoa Dung.
Chính quyền địa phương Trung Quốc ngày 8/7 cho biết bờ kè được coi là tuyến phòng thủ thứ hai sau vụ vỡ đê tại hồ Động Đình ở tỉnh Hồ Nam đang gặp rủi ro.
Mưa lũ hoành hành nhiều quốc gia trên thế giới, cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây lũ lụt, lở đất, phá hủy nhà cửa và cô lập cộng đồng dân cư ở nhiều nơi.
Theo thống kê từ các cơ quan chức năng Trung Quốc, vụ vỡ đê hồ Động Đình hôm 5/7 đã khiến ít nhất 47,64 km2 đất bị ngập lụt, với mực nước sâu trung bình là 5m.
Mưa lớn đã gây vỡ đê hồ Động Đình ở tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc). Người dân ở thị trấn Tuần Châu, thuộc thành phố Nhạc Dương, đã phải lao cả xe tải chở cát xuống nước để gia cố bờ kè.
Lực lượng cứu hộ ngày 7-7 đã tiếp tục sử dụng sỏi, đá và vật liệu khác để vá đoạn đê vỡ tại hồ Động Đình ở tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc.
Tại cuộc họp báo chiều qua (7/7) thông báo về việc khắc phục sự cố vỡ đê ở tỉnh Hồ Nam, miền trung Trung Quốc, Phó Chủ tịch tỉnh Hồ Nam Trương Ứng Xuân cho biết, việc lấp đoạn đê vỡ trên hồ Động Đình dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 9/7 tới. Điều kiện thời tiết thuận lợi cũng giúp việc khắc phục sự cố diễn ra nhanh hơn.
Các nỗ lực khẩn cấp được thực hiện để 'khép miệng' tuyến đê vỡ ở hồ Động Đình – hồ nước ngọt lớn thứ 2 Trung Quốc.
Theo SCMP, đến chiều 7/7, lực lượng cứu hộ đã lấp thêm được 87m đê bị vỡ trong khi dự báo cho thấy miền nam Trung Quốc sắp tới không có mưa lớn.
Hàng nghìn nhân viên cứu hộ đang chạy đua với thời gian để gia cố bờ kè nhằm ngăn lũ lụt, giảm thiệt hại do vụ vỡ đê ở hồ Động Đình - hồ nước ngọt lớn thứ hai của Trung Quốc ở tỉnh Hồ Nam.
Những người dân sống ở huyện Hoa Dung thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc tới nay chưa hết bàng hoàng về những hậu quả của trận lũ do vỡ đê ở hồ Động Đình gây ra cho họ.
Trung Quốc dự tính mất 4 ngày mới có thể sửa chữa xong đoạn đê vỡ dài khoảng 225m trên hồ Động Đình, hồ nước ngọt lớn thứ hai của nước này.
Theo truyền thông Trung Quốc, hơn 3.000 nhân viên cứu hộ đang tham gia vào công tác lấp lỗ thủng trên đê hồ Động Đình, cũng như cứu nạn dân khỏi vùng lũ.
Trung Quốc ghi nhận một vụ vỡ đập tại một đoạn bờ kè trên bờ hồ Động Đình. Nước này đã sử dụng bạt nilon để phủ kín 10km nhằm gia cố đê.
Theo Bộ Quản lý khẩn cấp Trung Quốc, hàng nghìn nhân viên cứu hộ của nước này đang chạy đua với thời gian để gia cố đê ở hồ Động Đình sau khi xảy ra sự cố vỡ đê hôm 5/7.
Khoảng 2.000 nhân viên cứu hộ đang chạy đua với thời gian để gia cố bờ kè tại hồ Động Đình, hồ nước ngọt lớn thứ hai của Trung Quốc ở tỉnh Hồ Nam (miền Trung), sau khi đê hồ này bị vỡ chiều 5/7.
Ngày 6/7, chính quyền Trung Quốc đã phải tập trung nỗ lực ngăn chặn lũ lụt do vỡ đập ở miền trung nước này trong bối cảnh thời tiết khắc nghiệt của mùa hè.
Theo thông báo của Bộ Thủy lợi Trung Quốc, do bị ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, nhiều sông nhánh kết nối với Hồ Bà Dương và Hồ Động Đình, 2 hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, đã chứng kiến lũ lớn.
Sông Trường Giang của Trung Quốc đang trải qua trận lũ đầu tiên của năm 2024, trong bối cảnh mực nước tại Trạm thủy văn Cửu Giang - một trong những trạm thủy văn chính quan sát mực nước dòng chủ lưu tại đoạn giữa và thấp hơn của sông Trường Giang, đã dâng cao thêm 20m, đạt mức báo động vào lúc 14 giờ ngày 28/6.
Lễ hội Đền ông Hoàng Mười năm 2023 được tổ chức trong hai ngày 21 và 22/11 với nhiều hoạt động lớn ý nghĩa. Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách thập phương về dâng lễ, tham quan.
''Truyện truyền kỳ Việt Nam'' là một thể loại văn học viết, khai thác các môtíp kỳ ảo, các nhân vật là những anh hùng Việt Nam thời xa xưa được truyền thuyết, thần thánh hóa, mang tầm vóc sử thi.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.
Theo truyền thuyết dân gian lưu truyền ở vùng núi Tương Tây, ở Hồ Nam, Trung Quốc có 3 tà thuật vô cùng dị thường: Cản Thi, Cổ Trùng, Lạc Hoa Động Nữ. Chính 3 tà thuật này đã biến Tương Tây trở thành vùng đất thần bí, mà thuật Cản Thi có liên quan đến việc dẫn dắt các vong hồn người chết, là một tà thuật đáng sợ và được biết đến rộng rãi nhất.
Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Khi mực nước của hồ Động Đình ở Trung Quốc xuống thấp, một cấu trúc bí ẩn lộ diện. Một số người cho rằng đó là cổ thành, mộ cổ hay thậm chí công trình của người ngoài hành tinh.
Mặc dù che giấu khuôn mặt dưới một lớp khăn mỏng, nhưng Nhậm Doanh Doanh và Mộc Uyển Thanh vẫn hút hồn người khác bởi vẻ bí ẩn.
Nằm bên dòng sông Lam thơ mộng, đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) lâu nay nổi tiếng linh thiêng, đẹp và thơ mộng, được du khách gần xa biết đến.
Tình trạng hạn hán bất thường, hiếm thấy ở lưu vực sông Trường Giang của Trung Quốc tiếp tục kéo dài khi nhiệt độ cao vẫn tiếp diễn ở 9 tỉnh của nước này.