Tên lửa Iskander-M Nga đang thị uy tại Ukraine khiến Đức lạnh gáy

Tư lệnh quân đội Đức thừa nhận không có phương án chặn tên lửa Iskander-M ở Kaliningrad, đồng thời ông đề xuất mua hệ thống phòng không Mỹ hoặc Israel để đối phó. Hiện tên lửa Iskander-M đang thị uy sức mạnh khiến quân đội Ukraine tổn thất nghiêm trọng.

Tên lửa Iskander-M Nga đang thị uy tại Ukraine khiến Đức lo ngại do sức công phá khủng khiếp của chúng.

"Tên lửa Iskander đặt tại Kaliningrad có tầm bắn gần như bao trùm toàn bộ Tây Âu và khu vực này chưa có biện pháp phòng thủ. Israel, Mỹ có những hệ thống phù hợp", tư lệnh quân đội Đức Eberhard Zorn cho biết trong cuộc phỏng vấn được công bố hôm 2/4.

"Tên lửa Iskander đặt tại Kaliningrad có tầm bắn gần như bao trùm toàn bộ Tây Âu và khu vực này chưa có biện pháp phòng thủ. Israel, Mỹ có những hệ thống phù hợp", tư lệnh quân đội Đức Eberhard Zorn cho biết trong cuộc phỏng vấn được công bố hôm 2/4.

"Vấn đề là ưu tiên phương án nào và có thể xây dựng lá chắn chung cho NATO hay không. Chúng ta không có thời gian và ngân sách để tự phát triển những hệ thống như vậy, trong khi mối đe dọa đã thể hiện rõ ràng", ông Eberhard Zorn nhấn mạnh.

"Vấn đề là ưu tiên phương án nào và có thể xây dựng lá chắn chung cho NATO hay không. Chúng ta không có thời gian và ngân sách để tự phát triển những hệ thống như vậy, trong khi mối đe dọa đã thể hiện rõ ràng", ông Eberhard Zorn nhấn mạnh.

Phát biểu được đưa ra khi tướng Zorn được hỏi liệu Đức có cần lá chắn tên lửa như Israel hay không. Ông thừa nhận nước này còn nhiều hạn chế trong năng lực phòng không.

Phát biểu được đưa ra khi tướng Zorn được hỏi liệu Đức có cần lá chắn tên lửa như Israel hay không. Ông thừa nhận nước này còn nhiều hạn chế trong năng lực phòng không.

Quan chức Đức không nêu tên những hệ thống cụ thể, nhưng dường như đề cập đến lá chắn tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel và Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) do Mỹ phát triển.

Quan chức Đức không nêu tên những hệ thống cụ thể, nhưng dường như đề cập đến lá chắn tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel và Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) do Mỹ phát triển.

Quân đội Đức hiện phân biệt lưới phòng không thành ba tầng. Đầu tiên là tầm gần, chuyên bảo vệ các đơn vị cơ động trên mặt đất.

Quân đội Đức hiện phân biệt lưới phòng không thành ba tầng. Đầu tiên là tầm gần, chuyên bảo vệ các đơn vị cơ động trên mặt đất.

"Chúng ta có năng lực tương đối giới hạn với tầng bảo vệ này, nhưng đã khởi động quá trình tìm kiếm những hệ thống mới. Điều đó cần được triển khai sớm", tướng Zorn tiết lộ.

"Chúng ta có năng lực tương đối giới hạn với tầng bảo vệ này, nhưng đã khởi động quá trình tìm kiếm những hệ thống mới. Điều đó cần được triển khai sớm", tướng Zorn tiết lộ.

Tầng thứ hai là gồm các hệ thống phòng không Patriot mua từ Mỹ và đang cần hiện đại hóa, trong khi tầng cuối cùng là lá chắn tên lửa đạn đạo.

Tầng thứ hai là gồm các hệ thống phòng không Patriot mua từ Mỹ và đang cần hiện đại hóa, trong khi tầng cuối cùng là lá chắn tên lửa đạn đạo.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz tháng trước thông báo sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lên trên 2% GDP bằng cách bổ sung 110 tỷ USD cho quân đội. Quyết định được đưa ra sau khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine hôm 24/2. Tướng Zorn nằm trong nhóm quan chức tham vấn cho Thủ tướng Scholz về kế hoạch chi tiêu quốc phòng sau khi tăng ngân sách.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz tháng trước thông báo sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lên trên 2% GDP bằng cách bổ sung 110 tỷ USD cho quân đội. Quyết định được đưa ra sau khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine hôm 24/2. Tướng Zorn nằm trong nhóm quan chức tham vấn cho Thủ tướng Scholz về kế hoạch chi tiêu quốc phòng sau khi tăng ngân sách.

Kaliningrad là vùng lãnh thổ hải ngoại của Nga, tiếp giáp với hai thành viên NATO gồm Litva và Ba Lan, cũng là nơi đặt tổng hành dinh Hạm đội Baltic hải quân Nga. Với vị trí chiến lược nằm lọt giữa lòng NATO, đây được xem như chốt chặn của Moskva trong trường hợp nổ ra xung đột.

Kaliningrad là vùng lãnh thổ hải ngoại của Nga, tiếp giáp với hai thành viên NATO gồm Litva và Ba Lan, cũng là nơi đặt tổng hành dinh Hạm đội Baltic hải quân Nga. Với vị trí chiến lược nằm lọt giữa lòng NATO, đây được xem như chốt chặn của Moskva trong trường hợp nổ ra xung đột.

Quân đội Nga đã triển khai nhiều khí tài hiện đại tới khu vực này, trong đó có tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, tổ hợp phòng thủ bờ biển Bastion và hệ thống phòng không S-400.

Tổ hợp tên lửa 9K720 Iskander-M được thiết kế để thay thế các tổ hợp tên lửa 9K79-1 Tochka-U đã lỗi thời. Chúng được thiết kế để tạo sức mạnh răn đe trước đối thủ.

Tổ hợp tên lửa 9K720 Iskander-M được thiết kế để thay thế các tổ hợp tên lửa 9K79-1 Tochka-U đã lỗi thời. Chúng được thiết kế để tạo sức mạnh răn đe trước đối thủ.

Cho tới thời điểm hiện tại, Iskander-M được coi là loại tên lửa đạn đạo chiến thuật mạnh nhất của Nga hiện nay, cũng như của thế giới.

Cho tới thời điểm hiện tại, Iskander-M được coi là loại tên lửa đạn đạo chiến thuật mạnh nhất của Nga hiện nay, cũng như của thế giới.

Hiện Mỹ và các nước phương Tây vẫn chưa có loại tên lửa tương đương. Các loại tên lửa hiện có của Mỹ thường có tầm bắn ngắn hơn, cũng như sức công phá nhỏ hơn.

Hiện Mỹ và các nước phương Tây vẫn chưa có loại tên lửa tương đương. Các loại tên lửa hiện có của Mỹ thường có tầm bắn ngắn hơn, cũng như sức công phá nhỏ hơn.

Trong khi tên lửa Iskander-M được coi là biểu tượng sức mạnh của lục quân Nga trước các đối thủ.

Trong khi tên lửa Iskander-M được coi là biểu tượng sức mạnh của lục quân Nga trước các đối thủ.

Bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu mà Nga triển khai loại vũ khí này tới, đều nhận được chú ý đặc biệt của Mỹ và các nước phương Tây.

Bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu mà Nga triển khai loại vũ khí này tới, đều nhận được chú ý đặc biệt của Mỹ và các nước phương Tây.

Tầm bao quát của loại vũ khí này khi đặt tại Nga có thể bao phủ cả Đức, Ba Lan và một số quốc gia châu Âu khác.

Tầm bao quát của loại vũ khí này khi đặt tại Nga có thể bao phủ cả Đức, Ba Lan và một số quốc gia châu Âu khác.

Tên lửa Iskander (định danh NATO gọi là SS-X-26), là tên lửa đạn đạo cấp chiến dịch - chiến thuật hiện đại nhất được trang bị trong quân đội Nga hiện nay.

Tên lửa Iskander (định danh NATO gọi là SS-X-26), là tên lửa đạn đạo cấp chiến dịch - chiến thuật hiện đại nhất được trang bị trong quân đội Nga hiện nay.

Loại tên lửa này chính thức đi vào biên chế quân đội Nga từ năm 2006.

Loại tên lửa này chính thức đi vào biên chế quân đội Nga từ năm 2006.

Khác hoàn toàn với tất cả các chủng loại tên lửa đạn đạo đã từng được biết đến trước đó, “kẻ hủy diệt đến sau” - tên lửa Iskander được chế tạo trên cơ sở công nghệ “tàng hình” độc đáo của riêng người Nga – công nghệ tàng hình plasma.

Khác hoàn toàn với tất cả các chủng loại tên lửa đạn đạo đã từng được biết đến trước đó, “kẻ hủy diệt đến sau” - tên lửa Iskander được chế tạo trên cơ sở công nghệ “tàng hình” độc đáo của riêng người Nga – công nghệ tàng hình plasma.

Toàn bộ hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander bao gồm 6 thành phần chính đặt trên các xe tải chuyên dụng.

Toàn bộ hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander bao gồm 6 thành phần chính đặt trên các xe tải chuyên dụng.

Đạn tên lửa Iskander được đặt trên xe cơ động, với mỗi xe mang được 2 tên lửa.

Đạn tên lửa Iskander được đặt trên xe cơ động, với mỗi xe mang được 2 tên lửa.

Có ba biến thể sửa đổi, đó là biến thể Iskander-E cho xuất khẩu, đạt tầm bắn tối đa 280 km, tầm bắn tối thiểu 50 km.

Có ba biến thể sửa đổi, đó là biến thể Iskander-E cho xuất khẩu, đạt tầm bắn tối đa 280 km, tầm bắn tối thiểu 50 km.

Biến thể Iskander-M được quân đội Nga sử dụng, có tầm bắn lên tới 500 km. Trong khi phiên bản Iskander-K có thể đạt tầm bắn tới 1.000km.

Biến thể Iskander-M được quân đội Nga sử dụng, có tầm bắn lên tới 500 km. Trong khi phiên bản Iskander-K có thể đạt tầm bắn tới 1.000km.

Xe mang phóng tên lửa được đặt trên khung gầm xe tải hạng nặng MZKT-7930. Xe tải hạng nặng vốn được dùng để chuyên chở các loại vũ khí lớn, bao gồm cả một số phiên bản S-300, lẫn S-400.

Xe mang phóng tên lửa được đặt trên khung gầm xe tải hạng nặng MZKT-7930. Xe tải hạng nặng vốn được dùng để chuyên chở các loại vũ khí lớn, bao gồm cả một số phiên bản S-300, lẫn S-400.

Xe trang bị động cơ YaMZ-864 có công suất 500 mã lực, cho phép vận tốc tối đa khi hành tiến trên đường nhựa là 70km/h và 40km/h khi chạy trên đường địa hình. Tầm hoạt động lên tới 1.000km.

Xe trang bị động cơ YaMZ-864 có công suất 500 mã lực, cho phép vận tốc tối đa khi hành tiến trên đường nhựa là 70km/h và 40km/h khi chạy trên đường địa hình. Tầm hoạt động lên tới 1.000km.

Đạn tên lửa của hệ thống Iskander-M có trọng lượng 3,8 tấn, chiều dài 7,3m và đường kính 0,93mm. Trong khi đó loại đạn dành cho phiên bản Iskander-K có trọng lượng cũng như kích thước nhỏ hơn.

Đạn tên lửa của hệ thống Iskander-M có trọng lượng 3,8 tấn, chiều dài 7,3m và đường kính 0,93mm. Trong khi đó loại đạn dành cho phiên bản Iskander-K có trọng lượng cũng như kích thước nhỏ hơn.

Để di chuyển đạn thuộc phiên bản Iskander-M, mỗi xe chở đạn được trang bị một cần cẩu chuyên dụng.

Để di chuyển đạn thuộc phiên bản Iskander-M, mỗi xe chở đạn được trang bị một cần cẩu chuyên dụng.

Đạn tên lửa của hệ thống Iskander-M có trọng lượng 3,8 tấn, chiều dài 7,3m và đường kính 0,93mm. Trong khi đó loại đạn dành cho phiên bản Iskander-K có trọng lượng cũng như kích thước nhỏ hơn.

Đạn tên lửa của hệ thống Iskander-M có trọng lượng 3,8 tấn, chiều dài 7,3m và đường kính 0,93mm. Trong khi đó loại đạn dành cho phiên bản Iskander-K có trọng lượng cũng như kích thước nhỏ hơn.

Để di chuyển đạn thuộc phiên bản Iskander-M, mỗi xe chở đạn được trang bị một cần cẩu chuyên dụng.

Để di chuyển đạn thuộc phiên bản Iskander-M, mỗi xe chở đạn được trang bị một cần cẩu chuyên dụng.

Sau khi nhấn nút, quả đạn lao vút lên với vận tốc cực lớn. Tên lửa được trang bị đầu đạn nặng tới 700kg, phiên bản xuất khẩu đầu đạn rút xuống chỉ còn đầu đạn nặng 480kg.

Sau khi nhấn nút, quả đạn lao vút lên với vận tốc cực lớn. Tên lửa được trang bị đầu đạn nặng tới 700kg, phiên bản xuất khẩu đầu đạn rút xuống chỉ còn đầu đạn nặng 480kg.

Tên lửa Iskander kết hợp nhiều phương thức dẫn đường và điều khiển như: dẫn đường bằng ảnh vệ tinh GPS/GLONASS và điều khiển quán tính trên đường bay.

Tên lửa Iskander kết hợp nhiều phương thức dẫn đường và điều khiển như: dẫn đường bằng ảnh vệ tinh GPS/GLONASS và điều khiển quán tính trên đường bay.

Khi chỉ dẫn đường và điều khiển bằng quán tính, sai số mục tiêu ở khoảng cách 280km là 30 mét, còn khi sử dụng điều khiển kết hợp cả ảnh vệ tinh và quán tính, sai số chỉ khoảng 2 mét.

Khi chỉ dẫn đường và điều khiển bằng quán tính, sai số mục tiêu ở khoảng cách 280km là 30 mét, còn khi sử dụng điều khiển kết hợp cả ảnh vệ tinh và quán tính, sai số chỉ khoảng 2 mét.

Thời gian để hệ thống triển khai chiến đấu chỉ mất 2 phút, và chỉ 10 giây sau khi phóng là nó đã hoàn tất các nội dung công việc phức tạp, bao gồm: xác định điểm phóng, tính toán tham số đường bay, đầu dẫn quang học rà soát xong các thông tin địa hình, địa vật.

Thời gian để hệ thống triển khai chiến đấu chỉ mất 2 phút, và chỉ 10 giây sau khi phóng là nó đã hoàn tất các nội dung công việc phức tạp, bao gồm: xác định điểm phóng, tính toán tham số đường bay, đầu dẫn quang học rà soát xong các thông tin địa hình, địa vật.

Đầu dẫn quang học của tên lửa (đoạn cuối phối hợp thêm ảnh vệ tinh hoặc các phương tiện truyền dẫn số liệu trinh sát trên không, trên mặt đất) có thể hoạt động tốt trong điều kiện đêm tối và nhiễu điện từ dày đặc.

Đầu dẫn quang học của tên lửa (đoạn cuối phối hợp thêm ảnh vệ tinh hoặc các phương tiện truyền dẫn số liệu trinh sát trên không, trên mặt đất) có thể hoạt động tốt trong điều kiện đêm tối và nhiễu điện từ dày đặc.

Iskander-M có đầu đạn dạng chùm, đầu đạn mẹ chứa 54 đầu đạn con, có thể mang 10 loại đầu đạn khác nhau: đầu đạn phá; đầu đạn xuyên thép để chống xe thiết giáp; đầu đạn cassette có lắp các bộ phận tự tìm mục tiêu để chống xe tăng; đầu đạn xuyên boong ke, hầm ngầm; đầu đạn cháy chống bộ binh; đầu đạn xung điện từ (để phá vỡ và đốt cháy các công trình điện, điện tử, các hệ thống máy tính…).

Iskander-M có đầu đạn dạng chùm, đầu đạn mẹ chứa 54 đầu đạn con, có thể mang 10 loại đầu đạn khác nhau: đầu đạn phá; đầu đạn xuyên thép để chống xe thiết giáp; đầu đạn cassette có lắp các bộ phận tự tìm mục tiêu để chống xe tăng; đầu đạn xuyên boong ke, hầm ngầm; đầu đạn cháy chống bộ binh; đầu đạn xung điện từ (để phá vỡ và đốt cháy các công trình điện, điện tử, các hệ thống máy tính…).

Hiện Nga đang sử dụng Iskander-M đang được Nga sử dụng tại chiến trường Ukraine, loại tên lửa này khiến Kiev sợ hãi về mức độ công phá của chúng khi tấn công các mục tiêu chiến lược.

Hiện Nga đang sử dụng Iskander-M đang được Nga sử dụng tại chiến trường Ukraine, loại tên lửa này khiến Kiev sợ hãi về mức độ công phá của chúng khi tấn công các mục tiêu chiến lược.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/ten-lua-iskander-m-nga-dang-thi-uy-tai-ukraine-khien-duc-lanh-gay-post500382.antd