Đức và Israel đã đạt được những thỏa thuận cần thiết trước khi chính thức ký kết hợp đồng thương vụ hệ thống đánh chặn đạn đạo Arrow 3.
Đức và Israel đã đạt được những thỏa thuận cần thiết trước khi chính thức ký kết hợp đồng thương vụ hệ thống đánh chặn đạn đạo Arrow 3.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius đã chỉ định Tướng Karsten Breuer làm Tư lệnh quân đội thay thế ông Eberhard Zorn sau khi quyết định cho ông này nghỉ hưu sớm.
Truyền thông Đức đưa tin hôm thứ Hai (13/3) rằng sau những bình luận bị chỉ trích nặng nề vào năm ngoái, người đứng đầu lực lượng vũ trang Đức (Bundeswehr), Tướng Eberhard Zorn, đã được thay thế.
DW hôm 13/3 đưa tin, Đức quyết định thay thế người đứng đầu lực lượng vũ trang, Tướng Eberhard Zorn bằng Thiếu tướng Carsten Breuer. Theo một số nguồn thạo tin, sự thay đổi bất ngờ này liên quan tới phát ngôn của ông Zorn về chiến sự Nga - Ukraine.
Ngày 13/3, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố, nước này đã thay thế người đứng đầu lực lượng vũ trang.
Ông Breuer, 59 tuổi, được biết đến nhiều nhất ở Đức với vai trò Trưởng ban xử lý khủng hoảng đại dịch COVID-19 của chính phủ từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022.
Ngày 16/9, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht cho biết Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang cố gắng đạt thỏa thuận về việc thiết lập hệ phòng thủ tên lửa chung.
Berlin mong muốn đạt được thỏa thuận với các đối tác khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc thiết lập hệ phòng thủ tên lửa chung tại hội nghị diễn ra vào giữa tháng 10 tới.
Một vị tướng của Đức vừa thúc giục thận trọng với thành công ban đầu của Ukraine trong nỗ lực giành lại lãnh thổ từ Nga. Ông cảnh báo rằng chiến dịch phản công thần tốc có thể không hiệu quả để đẩy lực lượng Nga khỏi khu vực rộng lớn hơn.
Quan chức an ninh cấp cao Đức vừa cảnh báo rủi ro mà Ukraine có thể phải đối mặt trong thời gian tới khi dồn dập phản công Nga.
Đức đang cùng các nước phương Tây tăng cường hiện diện quân sự tại vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, với các chiến lược liên quan khu vực này.
Theo quan chức quân sự Đức, mặc dù đang tập trung binh lực trong cuộc xung đột với Ukraine, Nga vẫn đủ sức đập tan một 'mặt trận thứ hai' của phương Tây.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định nước này tôn trọng tự do hàng hải ở Biển Đông.
Tư lệnh quân đội Đức, tướng Eberhard Zorn cảnh báo phương Tây không nên đánh giá thấp sức mạnh quân sự của Nga, đồng thời cho rằng Moscow vẫn đủ sức mở mặt trận thứ hai ngoài Ukraine.
Đức sẽ mở rộng sự hiện diện quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương với việc điều thêm tàu chiến và tham gia tập trận với các đồng minh.
Đức sẽ mở rộng hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bằng cách điều thêm tàu chiến và tham gia tập trận chung với các đồng minh, đồng thời để mắt đến việc tập hợp lực lượng 'khổng lồ' của Trung Quốc, một vị tướng Đức vừa cho biết.
Một vị tướng Đức vừa cảnh báo rằng phương Tây chớ nên đánh giá thấp sức mạnh quân sự của Nga, cho rằng Nga đủ khả năng mở mặt trận thứ hai nếu muốn.
Tướng Đức cho biết quân đội nước này có kế hoạch triển khai binh sỹ tham gia tập trận ở Australia trong năm tới, và Hải quân Đức sẽ cử một hạm đội tới khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào năm 2024.
Đức sẽ cử thêm tàu chiến và tham gia tập trận ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Berlin ngày càng quan ngại trước động thái Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự.
Đức sẽ mở rộng sự hiện diện quân sự của mình ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bằng cách gửi thêm tàu chiến và tham gia tập trận với các đồng minh.
Phó lãnh đạo hội đồng Kherson Yuriy Sobolevskyi nói, lực lượng Ukraine đã giành thắng lợi ở Kherson, Beryslav và quận Kakhovka. Trước đó, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, cuộc phản công của Ukraine ở vùng phía nam đã thất bại.
Ngày 20/5, Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht thông báo nước này sẽ chuyển 15 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine để giúp bảo vệ 'cơ sở hạ tầng trọng yếu'.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht thông báo hôm thứ Bảy (7/5) rằng Đức sẽ cung cấp 7 hệ thống pháo Panzerhaubitzen 2000 cho Ukraine. Đức còn sẽ giúp huấn luyện binh sĩ Ukraine cách sử dụng loại pháo tầm xa này.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 5/5 cho biết, nước này sẽ chuyển giao 7 lựu pháo tự hành cho Ukraine để giúp Kiev đẩy lùi chiến dịch quân sự của Nga, bên cạnh 5 hệ thống pháo mà Hà Lan cam kết.
Ba nguồn tin thuộc Liên minh châu Âu (EU) tiết lộ, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất những thay đổi trong kế hoạch cấm vận dầu mỏ của Nga nhằm giành sự ủng hộ của các nước thành viên vẫn còn e ngại điều này.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht cho biết Berlin sẽ chuyển giao 7 lựu pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 cho Kiev để hỗ trợ nước này đối phó với chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Đức đang cân nhắc mua hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel hoặc Mỹ.
Trả lời báo Die Welt (Đức), Tham mưu trưởng quân đội Đức Eberhard Zorn đã nhận định rằng Nga đã có những thiếu sót về hậu cần ở Ukraine.
Tổng thanh tra quân đội Đức nói với các nhà báo rằng không có kịch bản nào mà NATO sẽ gửi lực lượng của mình tới Ukraine.
Theo giới chức quân sự Đức, nước này có khả năng mua hệ thống phòng không của Mỹ hoặc Israel để chống lại mối đe dọa từ tên lửa Nga.
Tư lệnh quân đội Đức thừa nhận không có phương án chặn tên lửa Iskander-M ở Kaliningrad, đồng thời ông đề xuất mua hệ thống phòng không Mỹ hoặc Israel để đối phó. Hiện tên lửa Iskander-M đang thị uy sức mạnh khiến quân đội Ukraine tổn thất nghiêm trọng.
Arrow 3 là loại tên lửa phòng không của Israel được đánh giá còn đáng sợ hơn cả hệ thống S-400 Nga. Loại này có khả năng tiêu diệt cả các mục tiêu ở ngoài bầu khí quyển, và được coi là một trong những hệ thống phòng thủ hàng đầu thế giới, bên cạnh hệ thống THAAD của Mỹ và S-500 cũng của Nga.
Chính phủ Đức đang xem xét mua hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel hoặc Mỹ để phòng thủ trước các mối đe dọa như lửa Iskander của Nga ở Kaliningrad.
Một hệ thống phòng không tầm cao mới được cho sẽ giúp Đức không bị động trước một cuộc tấn công tên lửa tiềm tàng trong tương lai.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang cân nhắc mua hệ thống phòng thủ tên lửa như một phần kế hoạch hiện đại hóa quân sự trong bối cảnh Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Hôm thứ Bảy (22/1), Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Kuleba đã lên án Đức vì từ chối cung cấp vũ khí cho nước này, thậm chí kêu gọi Berlin ngừng 'phá hoại sự thống nhất' và 'khuyến khích Vladimir Putin' tấn công Kiev.
Ngày 5/11, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi đã lên thăm khinh hạm hải quân Bayern của Đức, tàu quân sự đầu tiên của Đức cập cảng Nhật Bản trong khoảng 20 năm qua.
Người phát ngôn của Taliban cho biết, lực lượng này dự kiến công bố cơ cấu chính phủ mới cho Afghanistan trong vài tuần tới; khẳng định, mô hình chính phủ mới không hẳn là một nền dân chủ theo định nghĩa của phương Tây nhưng sẽ bảo vệ quyền của tất cả mọi người.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).
Đức sắp đưa tàu khu trục Bayern đi qua Biển Đông lần đầu tiên trong gần 20 năm. Liệu động thái này là chỉ dấu cho thấy Berlin đã sẵn sàng đối đầu với Bắc Kinh, hay chỉ đang trấn an và cổ vũ đồng minh?