Thác Máu kỳ lạ tại thung lũng 2 triệu năm chưa hề có mưa

Thác Máu là hiện tượng độc nhất vô nhị trên Trái Đất, thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, cũng như khách du lịch.

Theo sách "Khám phá những vùng đất bí ẩn", Thác Máu là địa danh rất nổi tiếng ở châu Nam Cực. Đây là châu lục khô hạn nhất thế giới, nhiều vùng hàng trăm năm không có mưa, thậm chí có nơi đã 2 triệu năm chưa hề có mưa.

Theo sách "Khám phá những vùng đất bí ẩn", Thác Máu là địa danh rất nổi tiếng ở châu Nam Cực. Đây là châu lục khô hạn nhất thế giới, nhiều vùng hàng trăm năm không có mưa, thậm chí có nơi đã 2 triệu năm chưa hề có mưa.

Theo các nhà khoa học, Thác Máu là dòng chảy của nước mặn nhiễm sắt, khiến nó luôn có màu đỏ. Vì thế, nó được gọi là Thác Máu.

Theo các nhà khoa học, Thác Máu là dòng chảy của nước mặn nhiễm sắt, khiến nó luôn có màu đỏ. Vì thế, nó được gọi là Thác Máu.

Theo World Atlas, Thác Máu nằm trên dòng sông băng Taylor của Hồ Tây Bonney thuộc thung lũng khô McMurdo tại Victoria Land, Nam Cực. Thung lũng McMurdo là hoang mạc khô hạn nhất Trái Đất. Theo các nhà khoa học, 2 triệu năm qua, nơi đây chưa hề có mưa.

Theo World Atlas, Thác Máu nằm trên dòng sông băng Taylor của Hồ Tây Bonney thuộc thung lũng khô McMurdo tại Victoria Land, Nam Cực. Thung lũng McMurdo là hoang mạc khô hạn nhất Trái Đất. Theo các nhà khoa học, 2 triệu năm qua, nơi đây chưa hề có mưa.

Theo các nhà khoa học, sở dĩ vùng này không thể có mưa, bởi tốc độ gió ở đây quá cao. Tốc độ gió thổi trong thung lũng lên đến 320 km/giờ, kéo theo không khí lạnh dày đặc kết hợp lực hấp dẫn, làm bay hơi toàn bộ nước, đá và tuyết.

Theo các nhà khoa học, sở dĩ vùng này không thể có mưa, bởi tốc độ gió ở đây quá cao. Tốc độ gió thổi trong thung lũng lên đến 320 km/giờ, kéo theo không khí lạnh dày đặc kết hợp lực hấp dẫn, làm bay hơi toàn bộ nước, đá và tuyết.

Theo World Atlas, với diện tích bề mặt khoảng 4.800 km2, dãy thung lũng McMurdo là khu vực không có băng lớn nhất ở Nam Cực. Nó được một chỉ huy của Hải quân Anh có tên là Scott phát hiện năm 1903.

Theo World Atlas, với diện tích bề mặt khoảng 4.800 km2, dãy thung lũng McMurdo là khu vực không có băng lớn nhất ở Nam Cực. Nó được một chỉ huy của Hải quân Anh có tên là Scott phát hiện năm 1903.

Khi phát hiện trong thung lũng McMurdo không hề có sự tồn tại của cây cối, các loài động vật gặm nhấm và động vật thân mềm như những nơi khác ở Nam Cực, thuyền trưởng Scott đã gọi đây là "Thung lũng chết".

Khi phát hiện trong thung lũng McMurdo không hề có sự tồn tại của cây cối, các loài động vật gặm nhấm và động vật thân mềm như những nơi khác ở Nam Cực, thuyền trưởng Scott đã gọi đây là "Thung lũng chết".

Theo các nhà khoa học, bề mặt tại thung lũng khô McMurdo có địa hình rất giống Sao Hỏa. Điều này mở ra cơ hội để các nhà khoa học nghiên cứu Sao Hỏa thông qua thung lũng McMurdo.

Theo các nhà khoa học, bề mặt tại thung lũng khô McMurdo có địa hình rất giống Sao Hỏa. Điều này mở ra cơ hội để các nhà khoa học nghiên cứu Sao Hỏa thông qua thung lũng McMurdo.

Ngoài nghiên cứu sinh học, các nhà khoa học cũng căn cứ nhiệt độ trung bình hàng năm và lượng băng tan tại McMurdo để đưa ra những đánh giá về khí tượng. Nhờ đó, họ có thể theo dõi và dự đoán những diễn biến của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Ngoài nghiên cứu sinh học, các nhà khoa học cũng căn cứ nhiệt độ trung bình hàng năm và lượng băng tan tại McMurdo để đưa ra những đánh giá về khí tượng. Nhờ đó, họ có thể theo dõi và dự đoán những diễn biến của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Thác Máu, Hố Lửa và những hiện tượng tự nhiên bí ẩn khó lý giải Nếu cho rằng những hiện tượng tự nhiên kỳ quái chỉ xuất hiện trong phim, 3 ví dụ sau đây sẽ khiến bạn phải bất ngờ.

Theo Hà Sơn/ Zing

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/ta-tay/thac-mau-ky-la-tai-thung-lung-2-trieu-nam-chua-he-co-mua-1501246.html