Thềm băng Nam Cực bất ngờ sụp đổ, thảm họa có xảy ra?

Vệ tinh ghi lại quá trình thềm băng Conger dần thu hẹp, sau đó vỡ nát hôm 16/3, trong bối cảnh Đông Nam Cực trở nên ấm áp khác thường.

Hình ảnh vệ tinh cho thấy thềm băng Conger, nằm ở Đông Nam Cực và sát thềm băng Shackleton khổng lồ, sụp đổ vào hôm 15/3. Thềm băng Conger rộng khoảng 1.200 km2, chỉ nhỏ hơn Los Angeles một chút và lớn bằng 1/3 Larsen B - thềm băng sụp đổ vào năm 2002.

Hình ảnh vệ tinh cho thấy thềm băng Conger, nằm ở Đông Nam Cực và sát thềm băng Shackleton khổng lồ, sụp đổ vào hôm 15/3. Thềm băng Conger rộng khoảng 1.200 km2, chỉ nhỏ hơn Los Angeles một chút và lớn bằng 1/3 Larsen B - thềm băng sụp đổ vào năm 2002.

Catherine Walker, nhà khoa học hành tinh và Trái Đất làm việc tại Viện Hải dương học Woods Hole và NASA chia sẻ trên mạng xã hội những hình ảnh do vệ tinh Landsat và MODIS ghi lại. Chúng cho thấy thềm băng Conger dần thu hẹp đến ngày 14/3. Đến ngày 16/3, nó hoàn toàn tan nát.

Catherine Walker, nhà khoa học hành tinh và Trái Đất làm việc tại Viện Hải dương học Woods Hole và NASA chia sẻ trên mạng xã hội những hình ảnh do vệ tinh Landsat và MODIS ghi lại. Chúng cho thấy thềm băng Conger dần thu hẹp đến ngày 14/3. Đến ngày 16/3, nó hoàn toàn tan nát.

"Thềm băng ở Nam Cực đang bình thường ở đó và đột nhiên sụp đổ", chuyên gia về băng Andrew Mackintosh, người đứng đầu Khoa Trái Đất, Khí quyển và Môi trường tại Đại học Monash (Australia), nhận xét.

"Thềm băng ở Nam Cực đang bình thường ở đó và đột nhiên sụp đổ", chuyên gia về băng Andrew Mackintosh, người đứng đầu Khoa Trái Đất, Khí quyển và Môi trường tại Đại học Monash (Australia), nhận xét.

Các dải băng đóng vai trò trọng yếu trong việc ngăn cản dòng chảy của băng từ lục địa đổ ra biển. "Nếu chúng sụp đổ, thì dòng chảy băng từ lục địa sẽ tăng tốc, dẫn đến mực nước biển dâng cao", Mackintosh cho biết.

Các dải băng đóng vai trò trọng yếu trong việc ngăn cản dòng chảy của băng từ lục địa đổ ra biển. "Nếu chúng sụp đổ, thì dòng chảy băng từ lục địa sẽ tăng tốc, dẫn đến mực nước biển dâng cao", Mackintosh cho biết.

Nam Cực gần đây cũng trải qua một đợt khí hậu nóng bất thường. Tại trạm Concordia, căn cứ chung của Italy - Pháp ở Đông Nam Cực, nhiệt độ đạt khoảng -12 độ C hồi giữa tháng 3, ấm hơn trung bình 40 độ C.

Nam Cực gần đây cũng trải qua một đợt khí hậu nóng bất thường. Tại trạm Concordia, căn cứ chung của Italy - Pháp ở Đông Nam Cực, nhiệt độ đạt khoảng -12 độ C hồi giữa tháng 3, ấm hơn trung bình 40 độ C.

Nhiều khả năng đợt nóng này do sông khí quyển, dòng khí ấm khổng lồ cuộn quanh khu vực gây ra. Rất khó để xác định xem nhiệt độ cao ở Nam Cực có dẫn đến sự sụp đổ của thềm băng hay không.

Nhiều khả năng đợt nóng này do sông khí quyển, dòng khí ấm khổng lồ cuộn quanh khu vực gây ra. Rất khó để xác định xem nhiệt độ cao ở Nam Cực có dẫn đến sự sụp đổ của thềm băng hay không.

Tuy nhiên, các nhà khoa học cần kiểm tra xem nhiệt độ khác thường đã thay đổi môi trường xung quanh Conger như thế nào. "Chúng ta cần tìm hiểu thêm xem giai đoạn ấm áp bất thường này ảnh hưởng đến sự tan chảy ở vùng Đông Nam Cực ra sao", Mackintosh nói.

Tuy nhiên, các nhà khoa học cần kiểm tra xem nhiệt độ khác thường đã thay đổi môi trường xung quanh Conger như thế nào. "Chúng ta cần tìm hiểu thêm xem giai đoạn ấm áp bất thường này ảnh hưởng đến sự tan chảy ở vùng Đông Nam Cực ra sao", Mackintosh nói.

Việc nghiên cứu Nam Cực chủ yếu tập trung vào Tây Nam Cực vì ở đây dễ tiếp cận hơn so với Đông Nam Cực.

Việc nghiên cứu Nam Cực chủ yếu tập trung vào Tây Nam Cực vì ở đây dễ tiếp cận hơn so với Đông Nam Cực.

Đây cũng là trọng tâm của những chuyến thám hiểm quy mô lớn từ các tổ chức nghiên cứu Nam Cực của Mỹ và Anh.

Đây cũng là trọng tâm của những chuyến thám hiểm quy mô lớn từ các tổ chức nghiên cứu Nam Cực của Mỹ và Anh.

Tuy nhiên, sự ấm lên khác thường trong tháng 3 khiến Đông Nam Cực trở thành tâm điểm chú ý, cho thấy giới khoa học cần hiểu rõ hơn về Đông Nam Cực.

Tuy nhiên, sự ấm lên khác thường trong tháng 3 khiến Đông Nam Cực trở thành tâm điểm chú ý, cho thấy giới khoa học cần hiểu rõ hơn về Đông Nam Cực.

Học cần nghiên cứu kĩ về phản ứng của khu vực này trước tình trạng biến đổi khí hậu mà con người gây ra, khiến mực nước biển dâng cao và có thể gây ra nhiều thảm họa.

Học cần nghiên cứu kĩ về phản ứng của khu vực này trước tình trạng biến đổi khí hậu mà con người gây ra, khiến mực nước biển dâng cao và có thể gây ra nhiều thảm họa.

Lê Trang (theo Cnet)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/them-bang-nam-cuc-bat-ngo-sup-do-tham-hoa-co-xay-ra-1681646.html