Thú hoang cực hiếm ở Việt Nam: Cứ đêm Rằm là làm chuyện kỳ lạ!

Đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguyên nhân tập tính kỳ dị của loài thú hoang dã quý hiếm này.

Chó sói rừng (Canis aureus cruesemanni) là một loài thú hoang dã vô cùng quý hiếm tại Việt Nam, xuất hiện ở khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là Gia Lai, Kon Tum và Đắk Lắk. Loài chó này có vóc dáng nhỏ hơn so với chó rừng Ấn Độ hay chó lửa, với cân nặng khoảng 5-8kg và chiều dài khoảng 60-75cm.

Chó sói rừng (Canis aureus cruesemanni) là một loài thú hoang dã vô cùng quý hiếm tại Việt Nam, xuất hiện ở khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là Gia Lai, Kon Tum và Đắk Lắk. Loài chó này có vóc dáng nhỏ hơn so với chó rừng Ấn Độ hay chó lửa, với cân nặng khoảng 5-8kg và chiều dài khoảng 60-75cm.

Bộ lông của chó sói rừng màu hung vàng, kèm theo mút lông đen hoặc hung đen, tạo nên màu hung nâu xám. Chúng có thói quen hoạt động vào ban đêm, kiếm ăn đơn độc hoặc theo đôi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng chúng thường sống trong những khu rừng sâu, gần nương rẫy hoặc khu dân cư trong rừng.

Bộ lông của chó sói rừng màu hung vàng, kèm theo mút lông đen hoặc hung đen, tạo nên màu hung nâu xám. Chúng có thói quen hoạt động vào ban đêm, kiếm ăn đơn độc hoặc theo đôi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng chúng thường sống trong những khu rừng sâu, gần nương rẫy hoặc khu dân cư trong rừng.

Một trong những đặc điểm độc đáo của chó sói rừng là hành động kỳ dị vào đêm trăng rằm hàng tháng. Chúng tụ tập cùng nhau và hú dài vang vọng trong khu rừng. Tính đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguyên nhân của hành vi này.

Một trong những đặc điểm độc đáo của chó sói rừng là hành động kỳ dị vào đêm trăng rằm hàng tháng. Chúng tụ tập cùng nhau và hú dài vang vọng trong khu rừng. Tính đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguyên nhân của hành vi này.

Chó sói rừng hoạt động theo bầy, có tổ chức và có sự chia sẻ nhiệm vụ rõ ràng. Con cái thường đảm nhận vai trò đầu đàn, giữ nhiệm vụ chỉ đạo và phân công công việc trong quá trình săn mồi. Chúng săn mồi một cách chặt chẽ và sử dụng mùi nước tiểu để liên lạc với bầy đàn, đánh dấu lãnh thổ và đường đi.

Chó sói rừng hoạt động theo bầy, có tổ chức và có sự chia sẻ nhiệm vụ rõ ràng. Con cái thường đảm nhận vai trò đầu đàn, giữ nhiệm vụ chỉ đạo và phân công công việc trong quá trình săn mồi. Chúng săn mồi một cách chặt chẽ và sử dụng mùi nước tiểu để liên lạc với bầy đàn, đánh dấu lãnh thổ và đường đi.

Sự hiện diện của chó sói rừng tại Việt Nam đã được nghiên cứu và chứng minh bởi các nhà khoa học, đặc biệt là công trình nghiên cứu của Maria Jose Brinton, một nghiên cứu sinh người Scotland.

Sự hiện diện của chó sói rừng tại Việt Nam đã được nghiên cứu và chứng minh bởi các nhà khoa học, đặc biệt là công trình nghiên cứu của Maria Jose Brinton, một nghiên cứu sinh người Scotland.

Hình ảnh về loài chó sói này được chụp tại khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thuộc tỉnh Đắk Lắk, đánh dấu sự hiện diện quý hiếm và giá trị vô song của chó sói rừng Việt Nam.

Hình ảnh về loài chó sói này được chụp tại khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thuộc tỉnh Đắk Lắk, đánh dấu sự hiện diện quý hiếm và giá trị vô song của chó sói rừng Việt Nam.

Số lượng chó sói rừng ngày càng giảm do sự săn bắt quá mức và thay đổi môi trường sống, vì vậy việc bảo tồn và bảo vệ loài này là rất quan trọng.

Số lượng chó sói rừng ngày càng giảm do sự săn bắt quá mức và thay đổi môi trường sống, vì vậy việc bảo tồn và bảo vệ loài này là rất quan trọng.

Qua quá trình bảo vệ nhằm giữ gìn nguồn gene tự nhiên quý và độc đáo của chó sói rừng tại Việt Nam, đồng thời bảo vệ sự đa dạng sinh học của quốc gia.

Qua quá trình bảo vệ nhằm giữ gìn nguồn gene tự nhiên quý và độc đáo của chó sói rừng tại Việt Nam, đồng thời bảo vệ sự đa dạng sinh học của quốc gia.

Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh loài sinh vật ở Việt Nam có chất lỏng siêu đắt đỏ.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/thu-hoang-cuc-hiem-o-viet-nam-cu-dem-ram-la-lam-chuyen-ky-la-1924703.html