Tiết lộ cực sốc nơi ẩn náu của 'hành tinh thứ 9' huyền thoại

Trước đây, các nhà thiên văn học liên tục cho biết họ tin rằng có một hành tinh thứ 9 đang tồn tại ở rìa Hệ Mặt trời. Mới đây, một nghiên cứu cho thấy có thể chúng ta đã tìm ra nơi 'ẩn náu' của nó.

Mới đây, 2 nhà thiên văn Mike Brown và Konstatin Batygin, cùng các cộng sự ở Viện Công nghệ California (Caltech - Mỹ) đã xác định được quỹ đạo của một "bóng ma" nghi là hành tinh thứ 9.

Mới đây, 2 nhà thiên văn Mike Brown và Konstatin Batygin, cùng các cộng sự ở Viện Công nghệ California (Caltech - Mỹ) đã xác định được quỹ đạo của một "bóng ma" nghi là hành tinh thứ 9.

"Bóng ma" này là một cái gì đó mạnh mẽ, khổng lồ, vô hình tác động lực hấp dẫn vào, làm chuyển dịch, lay động các vật thể không gian nhỏ ở vùng xa xôi gần rìa hệ Mặt Trời.

"Bóng ma" này là một cái gì đó mạnh mẽ, khổng lồ, vô hình tác động lực hấp dẫn vào, làm chuyển dịch, lay động các vật thể không gian nhỏ ở vùng xa xôi gần rìa hệ Mặt Trời.

2 nhà thiên văn đã tạo ra một bản đồ quỹ đạo các hành tinh và vật thể vành đai Kuiper gần Sao Hải Vương, bao gồm hành tinh thứ 9. Quỹ đạo của vật thể ma quái này được xác định dựa trên những tác động của nó lên các vật thể đã biết trong Vành đai Kuiper.

2 nhà thiên văn đã tạo ra một bản đồ quỹ đạo các hành tinh và vật thể vành đai Kuiper gần Sao Hải Vương, bao gồm hành tinh thứ 9. Quỹ đạo của vật thể ma quái này được xác định dựa trên những tác động của nó lên các vật thể đã biết trong Vành đai Kuiper.

Kết quả cho thấy nó phải có một quỹ đạo hết sức rộng lớn, hình elip. Hiện tại nó rất có thể đang ở vị trí có độ xa trung bình và đang chậm rãi tiến tới điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời nhất trên quỹ đạo).

Kết quả cho thấy nó phải có một quỹ đạo hết sức rộng lớn, hình elip. Hiện tại nó rất có thể đang ở vị trí có độ xa trung bình và đang chậm rãi tiến tới điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời nhất trên quỹ đạo).

Khoảng cách trung bình hiện tại là khoảng 500 đơn vị thiên văn (AU). Một AU chính là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Khoảng cách trung bình hiện tại là khoảng 500 đơn vị thiên văn (AU). Một AU chính là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Các nhà nghiên cứu cũng ước tính được một số tính chất của hành tinh thứ 9, ví dụ khối lượng gấp 6,2 lần Trái Đất. Khi đạt điểm cận nhật, nó vẫn cách mặt trời tới 300 AU.

Các nhà nghiên cứu cũng ước tính được một số tính chất của hành tinh thứ 9, ví dụ khối lượng gấp 6,2 lần Trái Đất. Khi đạt điểm cận nhật, nó vẫn cách mặt trời tới 300 AU.

Quỹ đạo của nó cũng có độ nghiêng khoảng 16 độ so với mặt phẳng của hệ Mặt Trời. Để so sánh, độ nghiêng của Trái Đất là 0 độ, trong khi độ nghiêng của Sao Diêm Vương là 17 độ.

Quỹ đạo của nó cũng có độ nghiêng khoảng 16 độ so với mặt phẳng của hệ Mặt Trời. Để so sánh, độ nghiêng của Trái Đất là 0 độ, trong khi độ nghiêng của Sao Diêm Vương là 17 độ.

Các nhà nghiên cứu đã có những tài liệu được ghi chép đầy đủ cho thấy các vật thể khác trong không gian bị ảnh hưởng bởi một "hành tinh lạ" - một hiệu ứng được cho là do hành tinh X hay còn được gọi là hành tinh thứ 9.

Các nhà nghiên cứu đã có những tài liệu được ghi chép đầy đủ cho thấy các vật thể khác trong không gian bị ảnh hưởng bởi một "hành tinh lạ" - một hiệu ứng được cho là do hành tinh X hay còn được gọi là hành tinh thứ 9.

Nguồn gốc ban đầu rấy lên ý nghĩ về sự tồn tại của hành tinh thứ 9 có thể là vào năm 1781, khi Sao Thiên Vương được William Herschel phát hiện lần đầu tiên.

Nguồn gốc ban đầu rấy lên ý nghĩ về sự tồn tại của hành tinh thứ 9 có thể là vào năm 1781, khi Sao Thiên Vương được William Herschel phát hiện lần đầu tiên.

Để hiểu tại sao lại như vậy, ông Herschel đã quay lại những quan sát cũ, tìm lại quỹ đạo mà Sao Thiên Vương đã theo dõi. Các nhà thiên văn và toán học thời đó đã nhận thấy sự khác biệt với quỹ đạo của hành tinh mới được phát hiện: nó đi chệch khỏi lộ trình.

Để hiểu tại sao lại như vậy, ông Herschel đã quay lại những quan sát cũ, tìm lại quỹ đạo mà Sao Thiên Vương đã theo dõi. Các nhà thiên văn và toán học thời đó đã nhận thấy sự khác biệt với quỹ đạo của hành tinh mới được phát hiện: nó đi chệch khỏi lộ trình.

Vài năm sau, nhà toán học người Pháp, Urbain Le Verrier đã nghĩ ra một tập hợp các phép tính phức tạp nhất trong thời đại của ông nhằm giải quyết câu hỏi quỹ đạo của Sao Thiên Vương.

Vài năm sau, nhà toán học người Pháp, Urbain Le Verrier đã nghĩ ra một tập hợp các phép tính phức tạp nhất trong thời đại của ông nhằm giải quyết câu hỏi quỹ đạo của Sao Thiên Vương.

Ông cho biết một hành tinh ẩn, chưa được khám phá, sẽ giải thích quỹ đạo kỳ lạ của Sao Thiên Vương - điều này dẫn đến việc khám phá ra hành tinh thứ tám, Sao Hải Vương trong vòng một đêm.

Ông cho biết một hành tinh ẩn, chưa được khám phá, sẽ giải thích quỹ đạo kỳ lạ của Sao Thiên Vương - điều này dẫn đến việc khám phá ra hành tinh thứ tám, Sao Hải Vương trong vòng một đêm.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tiet-lo-cuc-soc-noi-an-nau-cua-hanh-tinh-thu-9-huyen-thoai-1588219.html