Tiết lộ sốc 'bảo bối' có thể giúp tàu Titanic thoát khỏi thảm họa

Năm 1912, tàu Titanic huyền thoại gặp thảm kịch chìm tàu kinh hoàng khiến hơn 1.500 người bỏ mạng dưới biển. Một nghiên cứu của các chuyên gia chỉ ra, tàu Titanic có lẽ không gặp thảm họa trên nếu có một chiến chìa khóa quan trọng.

 Tàu Titanic huyền thoại đâm vào tảng băng trôi trên vùng biển bắc của Đại Tây Dương lúc 11h45 ngày 14/4/1912. Đến 2h20 phút sáng ngày 15/4 thì con tàu chìm dần xuống đáy biển.

Tàu Titanic huyền thoại đâm vào tảng băng trôi trên vùng biển bắc của Đại Tây Dương lúc 11h45 ngày 14/4/1912. Đến 2h20 phút sáng ngày 15/4 thì con tàu chìm dần xuống đáy biển.

Hậu quả là hơn 1.500 người trong tổng số hơn 2.000 hành khách và thủy thủ đoàn bỏ mạng cùng con tàu Titanic được mệnh danh ''không thể chìm''.

Hậu quả là hơn 1.500 người trong tổng số hơn 2.000 hành khách và thủy thủ đoàn bỏ mạng cùng con tàu Titanic được mệnh danh ''không thể chìm''.

Nhiều năm sau khi thảm kịch chìm tàu Titanic xảy ra, giới điều tra phát hiện bí mật gây sốc. Cụ thể, các nhà điều tra phát hiện tàu Titanic có lẽ đã không chìm và hơn 1.500 hành khách đã có thể không thiệt mạng nếu như có một chiếc chìa khóa nhỏ bé nhưng vô cùng quan trọng.

Nhiều năm sau khi thảm kịch chìm tàu Titanic xảy ra, giới điều tra phát hiện bí mật gây sốc. Cụ thể, các nhà điều tra phát hiện tàu Titanic có lẽ đã không chìm và hơn 1.500 hành khách đã có thể không thiệt mạng nếu như có một chiếc chìa khóa nhỏ bé nhưng vô cùng quan trọng.

Chiếc chìa khóa này có thể mở cửa chòi gác trên đỉnh cột buồm trên tàu Titanic. Trong chòi gác này có chiếc ống nhòm quan sát.

Chiếc chìa khóa này có thể mở cửa chòi gác trên đỉnh cột buồm trên tàu Titanic. Trong chòi gác này có chiếc ống nhòm quan sát.

Nếu có được chiếc ống nhòm này thì thủy thủ đoàn Titanic đã có thể nhìn thấy tảng băng trôi sớm hơn và không để thảm kịch xảy ra.

Nếu có được chiếc ống nhòm này thì thủy thủ đoàn Titanic đã có thể nhìn thấy tảng băng trôi sớm hơn và không để thảm kịch xảy ra.

David Blair đến từ thành phố Tayside, Scotland được xác định chính là người gián tiếp gây ra thảm kịch chìm tàu Titanic do không gửi lại chiếc chìa khóa trên.

David Blair đến từ thành phố Tayside, Scotland được xác định chính là người gián tiếp gây ra thảm kịch chìm tàu Titanic do không gửi lại chiếc chìa khóa trên.

Ban đầu, Blair được bổ nhiệm làm sĩ quan chỉ huy cao cấp thứ 2 trong chuyến hành trình vượt Đại Tây Dương đến New York đầu tiên của Titanic.

Ban đầu, Blair được bổ nhiệm làm sĩ quan chỉ huy cao cấp thứ 2 trong chuyến hành trình vượt Đại Tây Dương đến New York đầu tiên của Titanic.

Theo đó, Blair có 2 ngày ở trên Titanic trong chuyến đi từ Belfast đến Southampton trước khi nó chính thức bắt đầu hành trình đầu tiên và cũng là cuối cùng. Trong chuyến đi ấy, Blair luôn cầm trong tay chiếc ống nhòm.

Theo đó, Blair có 2 ngày ở trên Titanic trong chuyến đi từ Belfast đến Southampton trước khi nó chính thức bắt đầu hành trình đầu tiên và cũng là cuối cùng. Trong chuyến đi ấy, Blair luôn cầm trong tay chiếc ống nhòm.

Thế nhưng, đến phút chót, lãnh đạo tập đoàn đóng tàu White Star Line quyết định chọn Henry Wilde - chỉ huy dày dạn kinh nghiệm từng làm việc trên tàu Olympic - vào vị trí thay thế. Kết quả là David Blair bị thuyên chuyển sang làm việc tại một con tàu khác.

Thế nhưng, đến phút chót, lãnh đạo tập đoàn đóng tàu White Star Line quyết định chọn Henry Wilde - chỉ huy dày dạn kinh nghiệm từng làm việc trên tàu Olympic - vào vị trí thay thế. Kết quả là David Blair bị thuyên chuyển sang làm việc tại một con tàu khác.

Vậy là Blair rời tàu Titanic mà không trao lại chiếc chìa khóa mở cửa chòi gác trên đỉnh cột buồm có chứa chiếc ống nhòm quan sát cho người thay thế mình. Do đó, nhiều người cho rằng chính Blair đã gián tiếp gây ra thảm kịch chìm tàu Titanic.

Vậy là Blair rời tàu Titanic mà không trao lại chiếc chìa khóa mở cửa chòi gác trên đỉnh cột buồm có chứa chiếc ống nhòm quan sát cho người thay thế mình. Do đó, nhiều người cho rằng chính Blair đã gián tiếp gây ra thảm kịch chìm tàu Titanic.

Video: Công bố đoạn phim đầy bi thương bị cắt của tàu Titanic sau 20 năm (nguồn: VTC14).

Tâm Anh (theo LV)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/tiet-lo-soc-bao-boi-co-the-giup-tau-titanic-thoat-khoi-tham-hoa-1314701.html