Tiết lộ thú vị về thần Mặt trăng, Mặt trời (1)

Mỗi nền văn minh cổ xưa có những truyền thuyết ly kỳ khác nhau về thần Mặt trăng và thần Mặt trời cũng như sự chuyển đổi ngày và đêm.

1. Thần thoại Nhật Bản. Theo Nihon Shoki, thần Izanagi -no- Mikoto và nữ thần Izanami -no- Mikoto có 3 người con là: Amaterasu (thần Mặt trời và cai trị thiên đường ), Tsukiyomi (thần Mặt trăng và bóng đêm) và thần Susanoo (vị thần của các cơn bão và cai trị các vùng biển).

1. Thần thoại Nhật Bản. Theo Nihon Shoki, thần Izanagi -no- Mikoto và nữ thần Izanami -no- Mikoto có 3 người con là: Amaterasu (thần Mặt trời và cai trị thiên đường ), Tsukiyomi (thần Mặt trăng và bóng đêm) và thần Susanoo (vị thần của các cơn bão và cai trị các vùng biển).

Một ngày nọ, thần Amaterasu cử thần Tsukiyomi đến trái đất và đến thăm nữ thần thực phẩm Uke - Mochi. Để chào đón khách đến thăm, Uke Mochi đã nôn ra gạo, cá và các động vật khác xuống Trái đất. Uke - Mochi sau đó sử dụng phép thuật tương tự để tạo ra một bàn thức ăn để mời Tsukiyomi.

Một ngày nọ, thần Amaterasu cử thần Tsukiyomi đến trái đất và đến thăm nữ thần thực phẩm Uke - Mochi. Để chào đón khách đến thăm, Uke Mochi đã nôn ra gạo, cá và các động vật khác xuống Trái đất. Uke - Mochi sau đó sử dụng phép thuật tương tự để tạo ra một bàn thức ăn để mời Tsukiyomi.

Thần Tsukiyomi cảm thấy bị xúc phạm và phẫn nộ với hành động này nên đã giết nữ thần Uke - Mochi. Khi trở về thiên đường, thần Tsukiyomi đã nói với nữ thần Mặt trời Amaterasu những gì đã xảy ra trong chuyến đi của mình.

Thần Tsukiyomi cảm thấy bị xúc phạm và phẫn nộ với hành động này nên đã giết nữ thần Uke - Mochi. Khi trở về thiên đường, thần Tsukiyomi đã nói với nữ thần Mặt trời Amaterasu những gì đã xảy ra trong chuyến đi của mình.

Nghe xong, Amaterasu đã tức giận với hành động của anh trai và thề rằng sẽ không bao giờ gặp và mặt đối mặt với anh trai một lần nào nữa. Do đó, khi Mặt trời mọc cũng là lúc Mặt trăng khuất dần.

Nghe xong, Amaterasu đã tức giận với hành động của anh trai và thề rằng sẽ không bao giờ gặp và mặt đối mặt với anh trai một lần nào nữa. Do đó, khi Mặt trời mọc cũng là lúc Mặt trăng khuất dần.

2. Thần thoại của người Aztec có đến 4 vị thần Mặt trời. Tuy nhiên, tất cả các vị thần này đã thiệt mạng do xích mích với nhau. Sau khi các vị thần có mối thù lớn với nhau và gây ra trận can qua, thế giới đã bị phá hủy. Vì vậy, thế giới kể từ đó không có thần Mặt trời.

2. Thần thoại của người Aztec có đến 4 vị thần Mặt trời. Tuy nhiên, tất cả các vị thần này đã thiệt mạng do xích mích với nhau. Sau khi các vị thần có mối thù lớn với nhau và gây ra trận can qua, thế giới đã bị phá hủy. Vì vậy, thế giới kể từ đó không có thần Mặt trời.

Tất cả các vị thần biết rằng, nếu như có thần Mặt trời thứ 5 thì một mối thù khác sẽ nổ ra và cuối cùng thế giới sẽ bị phá hủy một lần nữa. Do đó, không có ai tình nguyện trở thành thần Mặt trời trong khi bóng đêm chiếm lĩnh toàn bộ, giống như nuốt chửng thế giới.

Tất cả các vị thần biết rằng, nếu như có thần Mặt trời thứ 5 thì một mối thù khác sẽ nổ ra và cuối cùng thế giới sẽ bị phá hủy một lần nữa. Do đó, không có ai tình nguyện trở thành thần Mặt trời trong khi bóng đêm chiếm lĩnh toàn bộ, giống như nuốt chửng thế giới.

Do Mặt trời là một phần quan trọng của thế giới nên các vị thần quyết định thành lập một hội đồng để chọn ra thần Mặt trời thứ 5. Hội đồng quyết định, vị thần mới phải tự tử để cứu thế giới. Hai vị thần được hội đồng chọn là Tecciztecatl và Nanauatl.

Do Mặt trời là một phần quan trọng của thế giới nên các vị thần quyết định thành lập một hội đồng để chọn ra thần Mặt trời thứ 5. Hội đồng quyết định, vị thần mới phải tự tử để cứu thế giới. Hai vị thần được hội đồng chọn là Tecciztecatl và Nanauatl.

Các vị thần đã tạo ra một ngọn lửa lớn để thần Tecciztecatl và Nanauatl so tài với nhau. Tecciztecatl là người đầu tiên được chọn vượt qua thử thách. Tuy nhiên, vị thần này rất sợ sức nóng của ngọn lửa nên đã quay lại 4 lần.

Các vị thần đã tạo ra một ngọn lửa lớn để thần Tecciztecatl và Nanauatl so tài với nhau. Tecciztecatl là người đầu tiên được chọn vượt qua thử thách. Tuy nhiên, vị thần này rất sợ sức nóng của ngọn lửa nên đã quay lại 4 lần.

Nhìn thấy thần Tecciztecatl không dám nhảy vào lửa, hội đồng các vị thần yêu cầu Nanauatl nhảy vào ngọn lửa đang cháy. Chỉ sau một giây suy nghĩ, Nanauatl đã nhảy vào lửa và trở thành thần Mặt trời. Thần Tecciztecatl cảm thấy lòng tự tôn bị tổn thương nên đã nhảy vào ngọn lửa lần cuối cùng. Do vậy, hai mặt trời đã được sinh ra từ ngọn lửa.

Nhìn thấy thần Tecciztecatl không dám nhảy vào lửa, hội đồng các vị thần yêu cầu Nanauatl nhảy vào ngọn lửa đang cháy. Chỉ sau một giây suy nghĩ, Nanauatl đã nhảy vào lửa và trở thành thần Mặt trời. Thần Tecciztecatl cảm thấy lòng tự tôn bị tổn thương nên đã nhảy vào ngọn lửa lần cuối cùng. Do vậy, hai mặt trời đã được sinh ra từ ngọn lửa.

Tuy nhiên, các vị thần không thích sự tồn tại của 2 mặt trời trên bầu trời. Do đó, họ đã ném một con thỏ về phía thần Tecciztecatl, khiến cơ thể vị thần này có một dấu vết như hình con vật này. Điều đó cũng khiến thần Tecciztecatl mờ nhạt hơn và biến thành Mặt trăng.

Tuy nhiên, các vị thần không thích sự tồn tại của 2 mặt trời trên bầu trời. Do đó, họ đã ném một con thỏ về phía thần Tecciztecatl, khiến cơ thể vị thần này có một dấu vết như hình con vật này. Điều đó cũng khiến thần Tecciztecatl mờ nhạt hơn và biến thành Mặt trăng.

3. Thần thoại Ai Cập. Đền thờ Ai Cập là một trong những công trình tâm linh nổi tiếng nhất trên thế giới cùng với đền thờ của người Hy Lạp, La Mã và Bắc Âu. Ra (hay còn gọi Re) là thần Mặt trời trong thần thoại Ai Cập. Ra được cho là một trong những vị thần Ai Cập duy nhất không sống ở Trái Đất. Vị thần này sống trên trời cho đến lúc già.

3. Thần thoại Ai Cập. Đền thờ Ai Cập là một trong những công trình tâm linh nổi tiếng nhất trên thế giới cùng với đền thờ của người Hy Lạp, La Mã và Bắc Âu. Ra (hay còn gọi Re) là thần Mặt trời trong thần thoại Ai Cập. Ra được cho là một trong những vị thần Ai Cập duy nhất không sống ở Trái Đất. Vị thần này sống trên trời cho đến lúc già.

Ra sử dụng một vỏ năng lượng mặt trời đại diện cho Mặt trời làm phương tiện di chuyển đến 12 tỉnh. 12 tỉnh này đại diện cho 12 giờ trong ngày (chính là tạo ra ban ngày). Tuy nhiên, thần Ra lại chết mỗi khi hoàng hôn và bóng tối xuất hiện. Khi chết, thần Ra đi qua thế giới ngầm và chiến đấu chống lại con quỷ rắn có tên Apep.

Ra sử dụng một vỏ năng lượng mặt trời đại diện cho Mặt trời làm phương tiện di chuyển đến 12 tỉnh. 12 tỉnh này đại diện cho 12 giờ trong ngày (chính là tạo ra ban ngày). Tuy nhiên, thần Ra lại chết mỗi khi hoàng hôn và bóng tối xuất hiện. Khi chết, thần Ra đi qua thế giới ngầm và chiến đấu chống lại con quỷ rắn có tên Apep.

Lúc mặt trời mọc cũng là thời điểm người ta tin rằng, thần Ra đã đánh bại quái vật rắn Apep. Sau đó, ông lại bắt đầu hành trình đi 12 tỉnh và chết lúc mặt trời lặn một lần nữa.

Lúc mặt trời mọc cũng là thời điểm người ta tin rằng, thần Ra đã đánh bại quái vật rắn Apep. Sau đó, ông lại bắt đầu hành trình đi 12 tỉnh và chết lúc mặt trời lặn một lần nữa.

Cũng theo thần thoại Ai Cập, có tới hai vị thần bóng đêm đó là thần Mặt trăng mới nhất Khonsu và thần Mặt trăng khác là Iah. Thần Mặt trăng Khonsu đi khắp thế giới khi thần Mặt trời Ra biến mất để dẫn dắt con người đến vị trí của họ. Còn thần Iah được cho là lý do giải thích vì sao một năm có 365 ngày.

Cũng theo thần thoại Ai Cập, có tới hai vị thần bóng đêm đó là thần Mặt trăng mới nhất Khonsu và thần Mặt trăng khác là Iah. Thần Mặt trăng Khonsu đi khắp thế giới khi thần Mặt trời Ra biến mất để dẫn dắt con người đến vị trí của họ. Còn thần Iah được cho là lý do giải thích vì sao một năm có 365 ngày.

Tâm Anh (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/giai-ma/tiet-lo-thu-vi-ve-than-mat-trang-mat-troi-1-320000.html