Tò mò loài rùa cực hiếm được phát hiện tại Khu bảo tồn Pù Hu

Khoảng 10-15 rùa đầu to và 5-10 rùa núi viền đã được phát hiện nhờ dự án 'Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn loài rùa đầu to và rùa núi viền tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (giai đoạn 2020 - 2022)'.

Theo ông Đàm Duy Đông, Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu cho biết: Trong quá trình triển khai dự án, Ban quản lý điều tra, giám sát loài rùa đầu to, rùa núi viền ngoài thực địa tại các khu rừng và thu thập thông tin thông qua phỏng vấn người dân, giám sát trên 15 tuyến với chiều dài 100 km trong rừng bảo tồn.

Theo ông Đàm Duy Đông, Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu cho biết: Trong quá trình triển khai dự án, Ban quản lý điều tra, giám sát loài rùa đầu to, rùa núi viền ngoài thực địa tại các khu rừng và thu thập thông tin thông qua phỏng vấn người dân, giám sát trên 15 tuyến với chiều dài 100 km trong rừng bảo tồn.

Ban quản lý thực hiện việc đánh giá hiện trạng quần thể, đặc điểm hình thái và tập tính, thức ăn, sinh cảnh sống của hai loài rùa này để tiến tới xây dựng bản đồ phân bố loài.

Ban quản lý thực hiện việc đánh giá hiện trạng quần thể, đặc điểm hình thái và tập tính, thức ăn, sinh cảnh sống của hai loài rùa này để tiến tới xây dựng bản đồ phân bố loài.

Rùa núi viền (Manouria impressa) có chiều dài mai từ 180-206mm, sống ở những khe rãnh, thung lũng ẩm ướt thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, và thức ăn là các loại quả rụng, mầm cỏ, các loại nấm.

Rùa núi viền (Manouria impressa) có chiều dài mai từ 180-206mm, sống ở những khe rãnh, thung lũng ẩm ướt thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, và thức ăn là các loại quả rụng, mầm cỏ, các loại nấm.

Rùa núi viền là một loài động vật bản địa của các khu vực rừng miền núi tại Đông Nam Á, như ở Myanma, miền nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia và Malaysia.

Rùa núi viền là một loài động vật bản địa của các khu vực rừng miền núi tại Đông Nam Á, như ở Myanma, miền nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia và Malaysia.

Chúng là một trong số các loài rùa cạn đẹp nhất, với mai và da màu nâu vàng. Loài này được liệt kê trong Sách đỏ động vật Việt Nam, hạng V.

Chúng là một trong số các loài rùa cạn đẹp nhất, với mai và da màu nâu vàng. Loài này được liệt kê trong Sách đỏ động vật Việt Nam, hạng V.

Loài rùa đầu to (Plastysternon megacephalum) được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa.

Loài rùa đầu to (Plastysternon megacephalum) được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa.

Rùa đầu to có đuôi rất dài (bằng chiều dài thân), đầu (được phủ bởi các mảnh sừng rất cứng) không thụt vào mai được, hàm trên tạo thành móc (chính vì thế nên chúng còn được gọi là rùa mỏ vẹt), xương sọ đặc và dày.

Rùa đầu to có đuôi rất dài (bằng chiều dài thân), đầu (được phủ bởi các mảnh sừng rất cứng) không thụt vào mai được, hàm trên tạo thành móc (chính vì thế nên chúng còn được gọi là rùa mỏ vẹt), xương sọ đặc và dày.

Rùa đầu to sống ở các khe suối trong rừng, nơi nước trong và chảy chậm. Ban ngày chúng ẩn dưới các tảng đá hoặc phơi nắng trên bờ suối, chúng đi tìm mồi lúc sẩm tối hoặc ban đêm.

Rùa đầu to sống ở các khe suối trong rừng, nơi nước trong và chảy chậm. Ban ngày chúng ẩn dưới các tảng đá hoặc phơi nắng trên bờ suối, chúng đi tìm mồi lúc sẩm tối hoặc ban đêm.

Thức ăn của chúng là động vật không xương sống, các loài thân mềm hoặc động vật giáp xác nhỏ. Khi trưởng thành rùa có thể đạt kích thước mai khoảng hơn 20 cm.

Thức ăn của chúng là động vật không xương sống, các loài thân mềm hoặc động vật giáp xác nhỏ. Khi trưởng thành rùa có thể đạt kích thước mai khoảng hơn 20 cm.

Đây là loài rùa có phân bố rộng ở lưu vực suối trong các khu vực rừng núi đá vôi, tuy nhiên số lượng lại hạn chế do đặc tính sinh sản.

Đây là loài rùa có phân bố rộng ở lưu vực suối trong các khu vực rừng núi đá vôi, tuy nhiên số lượng lại hạn chế do đặc tính sinh sản.

Hiện nay số lượng loài này đang suy giảm nghiêm trọng do rừng nguyên sinh mất dần (ít gặp chúng trong các khu rừng thứ sinh) và đặc biệt là do tình trạng săn bắt quá mức để mua bán trao đổi với nước ngoài.

Hiện nay số lượng loài này đang suy giảm nghiêm trọng do rừng nguyên sinh mất dần (ít gặp chúng trong các khu rừng thứ sinh) và đặc biệt là do tình trạng săn bắt quá mức để mua bán trao đổi với nước ngoài.

Ngay cả nỗ lực bảo tồn và sinh sản loài này của Chương trình bảo tồn rùa ở Vườn quốc gia Cúc Phương cũng gặp khó khăn. Rùa đầu to có tên trong Sách đỏ động vật Việt Nam, với mức độ đe dọa hạng R.

Ngay cả nỗ lực bảo tồn và sinh sản loài này của Chương trình bảo tồn rùa ở Vườn quốc gia Cúc Phương cũng gặp khó khăn. Rùa đầu to có tên trong Sách đỏ động vật Việt Nam, với mức độ đe dọa hạng R.

Xem thêm video: Thả động vật quý hiếm về Vườn Quốc gia Cát Tiên (Nguồn: Nhân dân).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/to-mo-loai-rua-cuc-hiem-duoc-phat-hien-tai-khu-bao-ton-pu-hu-1763970.html