Ban Quản lý Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, trung tâm cứu hộ động vật trực thuộc đơn vị vừa tiếp nhận, cứu hộ một cá thể rùa quý hiếm để thả về môi trường tự nhiên.
Trên đường đi làm về, chị T.T.Ng (Quảng Bình) phát hiện cá thể rùa núi viền nên đã bắt giữ, bàn giao cho cơ quan chức năng.
Hạt Kiểm lâm thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) vừa tiếp nhận một cá thể rùa núi viền quý hiếm do một người dân tự nguyện giao nộp .
Ngày 20/10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ đầu năm đến nay, người dân tiến hành giao nộp 61 cá thể động vật hoang dã quý hiếm.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phối hợp thả về tự nhiên hàng chục cá thể động vật quý hiếm do người dân phát hiện giao nộp.
Việt Nam có hệ sinh thái phong phú với nhiều loài bò sát kỳ lạ và độc đáo, nhiều loài trong số này là đặc hữu và hiếm gặp. Dưới đây là một số loài bò sát thú vị của Việt Nam.
Loài động vật quý hiếm này đang trong tình trạng nguy cấp, từng được phát hiện trong dãy núi Trường Sơn của Việt Nam vào năm 1997.
Anh Trần Nhật Thắng (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Gần đây, trên các tuyến phố Hà Tĩnh xuất hiện tình trạng bán rùa rong sai quy định. Hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Bán rong rùa trên địa bàn Hà Tĩnh và các tỉnh, thành khác là hành vi vi phạm pháp luật nếu không đáp ứng đầy đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định.
Núi Hòn Bà có độ cao trên 1.500m so với mực nước biển. Tại đây, đang có nhiều loài động vật quý hiếm sinh trưởng, phát triển như khỉ mặt đỏ, rùa núi viền, rùa núi vàng, kỳ đà vân, chà vá chân đen…
Một người dân ở Hà Tĩnh vừa bàn giao cá thể rùa núi vàng quý hiếm cho lực lượng chức năng thả về môi trường tự nhiên.
Trong lúc đi làm rẫy, người dân ở Hà Tĩnh phát hiện rùa núi vàng quý hiếm và bàn giao cho kiểm lâm để thả về môi trường tự nhiên.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) dưới sự tài trợ của Liên minh châu Âu đang thực hiện dự án 'Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng'. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.
Khi phát hiện 2 cá thể rùa núi viền, mỗi con nặng khoảng 3kg bò qua đường, người dân Hà Tĩnh đã mang về giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Sáng 30-7, thông tin từ Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị này vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm thị xã Hồng Lĩnh tiếp nhận 2 cá thể rùa núi viền quý hiếm do người dân giao nộp để thả về môi trường tự nhiên.
Người dân Hà Tĩnh đã giao nộp hai cá thể rùa núi viền quý hiếm cho Ban Quản lý Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang và Hạt Kiểm lâm thị xã Hồng Lĩnh để thả về môi trường tự nhiên.
Người dân Hà Tĩnh vừa giao nộp hai cá thể rùa núi viền quý hiếm cho lực lượng chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Chiều 29.7, Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang phối hợp với Hạt Kiểm lâm thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) tiếp nhận 2 cá thể rùa núi viền từ người dân giao nộp để chăm sóc, thả về môi trường tự nhiên.
Việc gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loại động vật hoang dã đã xuất hiện từ khá lâu và phát triển mạnh trong những năm gần đây với mục đích thương mại, hàng hóa. Cùng với việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cơ sở gây nuôi, lực lượng kiểm lâm Yên Bái cũng tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, đồng thời tránh phát sinh các hệ lụy trong quá trình chăn nuôi.
Một người bạn làm địa chính tại xã miền núi tỉnh Phú Yên cho biết, anh đang giữ một con rùa cạn kích thước rất lớn và muốn giao cho tôi. Ngay lập tức, tôi chạy ngay đến nhà anh để được tận mục sở thị 'cụ rùa'.
Rùa sa nhân là một trong những loài rùa quý hiếm và đang bị đe dọa, cần được bảo tồn và bảo vệ nghiêm ngặt ở Việt Nam.
Ngày 27/6, Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông tiếp nhận một cá thể rùa sa nhân quý, hiếm do một người dân tự nguyện giao nộp.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã do người dân giao nộp đồng thời phối hợp với cơ quan chức năng để thả về tự nhiên.
Tại Việt Nam, các cơ sở nuôi thương mại có đăng ký hiện đang được phép nuôi thương mại ít nhất 39 loài bị đe dọa trên toàn cầu. Tuy nhiên, rất nhiều cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được nuôi tại các cơ sở có nguồn gốc từ tự nhiên và được hợp pháp hóa tại các cơ sở rồi bán ra thị trường. Đây là một mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và các quốc gia lân cận. Do đó, việc sửa luật và ban hành Danh mục các loài được phép gây nuôi sinh sản vì mục đích thương mại sẽ là giải pháp nhanh chóng và hữu hiệu giúp loại bỏ tình trạng này.
Ban Quản lý khu bảo tồn loài Sao la Quảng Nam cho biết, sáng 17/4, đơn vị đã tổ chức gặp mặt, khen thưởng nhóm cộng đồng tại huyện Đông Giang và Tây Giang đã giải cứu động vật quý hiếm bị mắc bẫy.
Nhóm tuần tra bảo vệ rừng tại huyện Đông Giang và Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vừa phát hiện, giải cứu một cá thể sơn dương quý hiếm bị mắc bẫy của người dân.
Bà Thái Thị Hiền, sinh năm 1962 ở thôn 3, xã Sơn Long, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, phát hiện một cá thể rùa Sa Nhân khi dọn dẹp vườn nhà.
Với vai trò người đứng đầu, Giám đốc Đỗ Ngọc Dương đã cùng tập thể Ban Quản lý (BQL) Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu (Quan Hóa) triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học hơn 28.000 ha rừng và đất lâm nghiệp được giao quản lý.
Loài Mang Trường Sơn (động vật gần tuyệt chủng) đã được vợ chồng du khách người Pháp chụp ảnh tại Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Mang Trường Sơn là loài động vật đặc hữu đang trong tình trạng nguy cấp, từng được phát hiện trong dãy núi Trường Sơn của Việt Nam vào năm 1997 song rất hiếm khi ghi nhận được sự xuất hiện của chúng.
Nhiều năm qua, cán bộ quản lý, bác sỹ thú y, viên chức làm công tác cứu hộ và chăm sóc động vật hoang dã của Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên (Vườn Quốc gia Hoàng Liên) luôn tận tâm với công việc, chấp nhận đối mặt với hiểm nguy để mang lại cơ hội sống cho nhiều động vật quý, hiếm, nguy cấp.
Hiện nay Việt Nam còn sở hữu nhiều loài rùa quý hiếm, nhưng những loài đó cũng đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng cao.
Gặp con chim, con cá bị lạc bầy thì phải đưa bàn tay từ bi ra giúp chúng trở lại môi trường tự nhiên. Việc phóng sinh nên được thực hiện bất cứ lúc nào chứ không chỉ chờ ngày lễ, Tết mới làm.
Đây là lần thứ 3 trong năm 2023, Vườn Quốc gia Hoàng Liên tổ chức tái thả động vật rừng sau cứu hộ về môi trường tự nhiên.
Ngày 13/12, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết vừa tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ có tên khoa học là Macaca arctoides do một người dân tự nguyện giao nộp thông qua Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ mặt đỏ này phản xạ chậm, đã suy giảm tính hoang dã vốn có.
19 cá thể được thả có 6 Khỉ cọc, 2 Khỉ đuôi lợn, 1 Rùa hộp trán vàng Miền Bắc, 1 Rùa sa nhân, 3 Rùa Núi viền, 2 Mèo rừng và 4 Cu ly nhỏ.
Sau khi tiếp nhận các cá thể động vật hoang dã do chùa Đại Giác bàn giao, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ chăm sóc và tái thả về môi trường tự nhiên có sinh cảnh phù hợp với từng loài.
Nhiều cá thể rùa quý hiếm, nằm ở nhóm IB, IIB diện động vật nguy cấp cần bảo tồn đã được người dân giao nộp cho cơ quan Công an sau khi được giải thích, vận động.
Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa vận động người dân trên địa bàn giao nộp 3 cá thể rùa quý hiếm để thả về tự nhiên.
Ngày 15/9, Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, một số người dân trên địa bàn vừa giao nộp động vật hoang dã quý hiếm cho đơn vị có chức năng bảo tồn.
Ngày 15/9Môi trường Công an huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đơn vị này vừa phối hợp vận động người dân giao nộp 3 cá thể rùa quý hiếm để chăm sóc trước khi thả về tự nhiên.
Ngày 15.9, Công an huyện Hương Khê cho biết một số người dân trên địa bàn vừa giao nộp động vật hoang dã quý hiếm cho đơn vị có chức năng bảo tồn.
Vào những dịp lễ lớn trong năm như Tết Nguyên Đán, Rằm tháng Giêng, ngày ông Công ông Táo, Rằm tháng Bảy âm lịch (lễ Vu Lan)..., nhiều người thực hiện phóng sinh. Tuy nhiên, có không ít người không hiểu cặn kẽ về phóng sinh cũng như cách phóng sinh.