Trận chiến không khoan nhượng giữa Bỉ và Đức trong Thế Chiến I

Ngày 5/8/1914, trận vây hãm Lìege bắt đầu, đây là trận chiến lớn đầu tiên của Thế chiến thứ Nhất nổ ra giữa quân đội Đức và Bỉ.

Lìege là thành phố nằm tại phía Đông nước Bỉ, là một vị trí rất quan trọng, được bảo vệ rất tốt với hệ thống phòng thủ chắc chắn gồm 12 pháo đài kiên cố, được xây dựng từ năm 1892.Đây có thể coi là một mục tiêu mang tính biểu tượng, trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Lìege là thành phố nằm tại phía Đông nước Bỉ, là một vị trí rất quan trọng, được bảo vệ rất tốt với hệ thống phòng thủ chắc chắn gồm 12 pháo đài kiên cố, được xây dựng từ năm 1892.Đây có thể coi là một mục tiêu mang tính biểu tượng, trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Lìege còn là trung tâm đường sắt kết nối thủ đô Brussels của Bỉ với Paris của Pháp và nước Đức. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu quân Đức chiếm được Lìege, mọi kế hoạch quân sự của họ (trên lý thuyết) sẽ diễn ra rất thuận lợi.

Lìege còn là trung tâm đường sắt kết nối thủ đô Brussels của Bỉ với Paris của Pháp và nước Đức. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu quân Đức chiếm được Lìege, mọi kế hoạch quân sự của họ (trên lý thuyết) sẽ diễn ra rất thuận lợi.

Lẽ dĩ nhiên, giới tướng lĩnh Bỉ hiểu điều này và họ đã tăng cường cho thành phố Lìege thêm 32.000 quân và 280 khẩu pháo để phục vụ mục đích bảo vệ thành phố và hệ thống pháo đài tại đây.

Lẽ dĩ nhiên, giới tướng lĩnh Bỉ hiểu điều này và họ đã tăng cường cho thành phố Lìege thêm 32.000 quân và 280 khẩu pháo để phục vụ mục đích bảo vệ thành phố và hệ thống pháo đài tại đây.

Ngày 4/8/1914, Đức tuyên chiến với Bỉ và bắt đầu xâm lược toàn diện quốc gia này, đến ngày 5/8/1914 thì quân Đức đã áp sát thành phố và bắt đầu chiến dịch vây hãm pháo đài Lìege.

Ngày 4/8/1914, Đức tuyên chiến với Bỉ và bắt đầu xâm lược toàn diện quốc gia này, đến ngày 5/8/1914 thì quân Đức đã áp sát thành phố và bắt đầu chiến dịch vây hãm pháo đài Lìege.

Đêm ngày 5/8/1914, 30.000 quân Đức tấn công vào những ngôi làng và các pháo đài xung quanh Lìege. Mọi chuyện không suôn sẻ như Bộ chỉ huy Đức mong đợi, quân Đức vấp phải kháng cự mãnh liệt của quân Bỉ và cả thường dân Bỉ.

Đêm ngày 5/8/1914, 30.000 quân Đức tấn công vào những ngôi làng và các pháo đài xung quanh Lìege. Mọi chuyện không suôn sẻ như Bộ chỉ huy Đức mong đợi, quân Đức vấp phải kháng cự mãnh liệt của quân Bỉ và cả thường dân Bỉ.

Binh lính và người dân địa phương đã cố thủ ngay trong nhà mình hòng gây thương vong cao nhất có thể cho quân Đức. Thêm nữa, pháo binh Bỉ nhất loạt nhả đạn phản công khiến lực lượng tấn công của Đức phải rút lui.

Binh lính và người dân địa phương đã cố thủ ngay trong nhà mình hòng gây thương vong cao nhất có thể cho quân Đức. Thêm nữa, pháo binh Bỉ nhất loạt nhả đạn phản công khiến lực lượng tấn công của Đức phải rút lui.

Đến ngày 6/8/1914, quân Đức điều động một chiếc khinh khí cầu ném bom (Zeppelin) tấn công thành phố Lìege từ trên cao, đây là lần đầu tiên trong chiến tranh thế giới, một chiếc khinh khí cầu được huy động để tham gia tấn công một thành phố.

Đến ngày 6/8/1914, quân Đức điều động một chiếc khinh khí cầu ném bom (Zeppelin) tấn công thành phố Lìege từ trên cao, đây là lần đầu tiên trong chiến tranh thế giới, một chiếc khinh khí cầu được huy động để tham gia tấn công một thành phố.

Quân Bỉ muốn bảo toàn lợi thế quân số của mình trước quân Đức nên đã lệnh cho binh lính rút lui từ các ngôi làng gần đó và tập trung vào các hệ thống pháo đài kiên cố của mình. Từ đây, quân Đức đã có những tiến triển nhất định trong việc chọc thủng phòng tuyến vững chắc này của quân Bỉ.

Quân Bỉ muốn bảo toàn lợi thế quân số của mình trước quân Đức nên đã lệnh cho binh lính rút lui từ các ngôi làng gần đó và tập trung vào các hệ thống pháo đài kiên cố của mình. Từ đây, quân Đức đã có những tiến triển nhất định trong việc chọc thủng phòng tuyến vững chắc này của quân Bỉ.

Đến ngày 8/8/1914, quân Đức quyết định dùng "con bài tẩy" - pháo hạng nặng Big Bertha và họ bắt đầu siết chặt vòng vây Lìege hơn. Bộ Chỉ huy Đức đã dự đoán quân Bỉ sẽ đầu hàng trong khoảng 2 ngày tới.

Đến ngày 8/8/1914, quân Đức quyết định dùng "con bài tẩy" - pháo hạng nặng Big Bertha và họ bắt đầu siết chặt vòng vây Lìege hơn. Bộ Chỉ huy Đức đã dự đoán quân Bỉ sẽ đầu hàng trong khoảng 2 ngày tới.

Nhưng một lần nữa, Bộ Chỉ huy Đức lại phải thất vọng, đại pháo Big Bertha vẫn nã đạn đều đều vào hệ thống pháo đài Lìege đến tận ngày 12/8/1914, thương vong quân Bỉ tăng nhanh và đến tận lúc này, pháo đài tại Lìege mới có dấu hiệu sụp đổ.

Nhưng một lần nữa, Bộ Chỉ huy Đức lại phải thất vọng, đại pháo Big Bertha vẫn nã đạn đều đều vào hệ thống pháo đài Lìege đến tận ngày 12/8/1914, thương vong quân Bỉ tăng nhanh và đến tận lúc này, pháo đài tại Lìege mới có dấu hiệu sụp đổ.

Nguyên nhân cũng là một phần đến từ pháo đài này, do nó không được xây dựng để có thể đủ chắc chống chọi lại những phát đạn mạnh mẽ từ những khẩu đại pháo như Big Bertha.

Nguyên nhân cũng là một phần đến từ pháo đài này, do nó không được xây dựng để có thể đủ chắc chống chọi lại những phát đạn mạnh mẽ từ những khẩu đại pháo như Big Bertha.

Đến tận ngày 16/8/1914, quân Bỉ mới chịu đầu hàng sau 11 ngày chiến đấu kiên cường. Dù thua, nhưng đối với phe Hiệp Ước, đây như một điềm báo rằng quân Đức hoàn toàn có thể bị đánh bại về sau này.

Đến tận ngày 16/8/1914, quân Bỉ mới chịu đầu hàng sau 11 ngày chiến đấu kiên cường. Dù thua, nhưng đối với phe Hiệp Ước, đây như một điềm báo rằng quân Đức hoàn toàn có thể bị đánh bại về sau này.

Sự kiên cường của quân Bỉ đã làm cho kế hoạch Schlieffen của Đức bị chậm trễ. Kế hoạch được Thống chế Alfred von Schlieffen (1833-1913) dày công lập ra từ những năm 1905-1906 nhằm giúp người Đức đối phó thành công với một cuộc chiến có cả hai mặt trận với Pháp và Nga.

Sự kiên cường của quân Bỉ đã làm cho kế hoạch Schlieffen của Đức bị chậm trễ. Kế hoạch được Thống chế Alfred von Schlieffen (1833-1913) dày công lập ra từ những năm 1905-1906 nhằm giúp người Đức đối phó thành công với một cuộc chiến có cả hai mặt trận với Pháp và Nga.

Nhưng cũng phải kể thêm rằng, người kế nhiệm Schlieffen vị trí Tổng Tham mưu trưởng quân đội Đức là Helmuth von Moltke (trẻ) đã có những sửa đổi với bản kế hoạch này, vậy nên kế hoạch Schlieffen mà quân Đức dùng năm 1914 đã thay đổi đi ít nhiều với những gì Schlieffen lập ra trước đó.

Nhưng cũng phải kể thêm rằng, người kế nhiệm Schlieffen vị trí Tổng Tham mưu trưởng quân đội Đức là Helmuth von Moltke (trẻ) đã có những sửa đổi với bản kế hoạch này, vậy nên kế hoạch Schlieffen mà quân Đức dùng năm 1914 đã thay đổi đi ít nhiều với những gì Schlieffen lập ra trước đó.

Tổng kết lại, trận vây hãm Lìege đã khiến quân Đức tổn thất 3.300 người, một số nguồn khác là 5.300 người. Quân Bỉ bị tổn thất nặng hơn nhiều với 20.000 người, trong đó, 2.000-3000 người chết, 4.000 người bị bắt làm tù binh. Nguồn ảnh: Warhistory.

Tổng kết lại, trận vây hãm Lìege đã khiến quân Đức tổn thất 3.300 người, một số nguồn khác là 5.300 người. Quân Bỉ bị tổn thất nặng hơn nhiều với 20.000 người, trong đó, 2.000-3000 người chết, 4.000 người bị bắt làm tù binh. Nguồn ảnh: Warhistory.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tran-chien-khong-khoan-nhuong-giua-bi-va-duc-trong-the-chien-i-1630996.html