Triết lý cực thâm thúy phía sau hình ảnh 'Bộ khỉ tam không'

Ngày nay, hình tượng 'Bộ khỉ tam không' đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Nhiều người bày tượng những chú khỉ này trong nhà không chỉ vì sự ngộ nghĩnh mà còn vì lời nhắc nhở về một cách sống ở đời...

" Bộ khỉ tam không" là tên gọi của hình tượng ba chú khỉ đang "che tai, che mắt, che miệng" mà rất nhiều người biết đến. Nhưng không phải ai cũng hiểu triết lý thâm thúy sau hình tượng này.

" Bộ khỉ tam không" là tên gọi của hình tượng ba chú khỉ đang "che tai, che mắt, che miệng" mà rất nhiều người biết đến. Nhưng không phải ai cũng hiểu triết lý thâm thúy sau hình tượng này.

Theo các tư liệu lịch sử, xuất xứ của "Bộ khỉ tam không" là Ấn Độ cổ đại. Đó là bức tượng về thần Vajrakilaya, vị thần có sáu tay. Theo thần thoại, mỗi đôi tay thần dùng để bịt hai mắt, hai tai và miệng nhằm răn dạy người đời không được nói bậy, không nhìn bậy và không nghe bậy.

Theo các tư liệu lịch sử, xuất xứ của "Bộ khỉ tam không" là Ấn Độ cổ đại. Đó là bức tượng về thần Vajrakilaya, vị thần có sáu tay. Theo thần thoại, mỗi đôi tay thần dùng để bịt hai mắt, hai tai và miệng nhằm răn dạy người đời không được nói bậy, không nhìn bậy và không nghe bậy.

Tư tưởng đó được du nhập vào Phật giáo Ấn Độ cổ, từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc, rồi Nhật Bản. Và từ Nhật Bản, hình tượng "Bộ khỉ tam không" trở nên nổi tiếng thế giới.

Tư tưởng đó được du nhập vào Phật giáo Ấn Độ cổ, từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc, rồi Nhật Bản. Và từ Nhật Bản, hình tượng "Bộ khỉ tam không" trở nên nổi tiếng thế giới.

Tại Nhật Bản, trong đền Toshogu ở vùng Nikko còn lưu giữ tám bức điêu khắc cổ, trong đó có tượng ba con khỉ tên là Kikazaru, Mizaru và Iwazaru: bịt tai, bịt mắt và bịt miệng bằng gỗ của nghệ nhân Hidari Jingoro thế kỷ 17.

Tại Nhật Bản, trong đền Toshogu ở vùng Nikko còn lưu giữ tám bức điêu khắc cổ, trong đó có tượng ba con khỉ tên là Kikazaru, Mizaru và Iwazaru: bịt tai, bịt mắt và bịt miệng bằng gỗ của nghệ nhân Hidari Jingoro thế kỷ 17.

Đây chính là tác phẩm "Bộ khỉ tam không" cổ xưa và được biết đến nhiều nhất thế giới hiện nay. Và ý nghĩa phía sau hình ảnh những chú khỉ đã được người Nhật đưa lên tầm cao mới với việc đưa vào triết lý thiền.

Đây chính là tác phẩm "Bộ khỉ tam không" cổ xưa và được biết đến nhiều nhất thế giới hiện nay. Và ý nghĩa phía sau hình ảnh những chú khỉ đã được người Nhật đưa lên tầm cao mới với việc đưa vào triết lý thiền.

Đó là: “Bịt mắt để dùng tâm mà nhìn, bịt tai để dùng tâm mà nghe, bịt miệng để dùng tâm mà nói”. Theo quan điểm Thiền tông, khi tâm ở trạng thái tịnh, không bị quấy rầy bởi những điều xấu thì từ tâm mới phát sinh những điều thiện.

Đó là: “Bịt mắt để dùng tâm mà nhìn, bịt tai để dùng tâm mà nghe, bịt miệng để dùng tâm mà nói”. Theo quan điểm Thiền tông, khi tâm ở trạng thái tịnh, không bị quấy rầy bởi những điều xấu thì từ tâm mới phát sinh những điều thiện.

Ngoài ra hình ảnh “Bộ khỉ tam không” còn nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của “Tâm viên ý mã” trong phép thiền. Chúng ta phải biết kiểm soát cái tâm vọng động, chẳng khác gì con khỉ chạy lăng xăng.

Ngoài ra hình ảnh “Bộ khỉ tam không” còn nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của “Tâm viên ý mã” trong phép thiền. Chúng ta phải biết kiểm soát cái tâm vọng động, chẳng khác gì con khỉ chạy lăng xăng.

Ngày nay, hình tượng “Bộ khỉ tam không” đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Nhiều người bày tượng những chú khỉ này trong nhà không chỉ vì sự ngộ nghĩnh mà còn vì đó là lời nhắc nhở về một cách sống ở đời...

Ngày nay, hình tượng “Bộ khỉ tam không” đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Nhiều người bày tượng những chú khỉ này trong nhà không chỉ vì sự ngộ nghĩnh mà còn vì đó là lời nhắc nhở về một cách sống ở đời...

M ời quý độc giả xem video Tháp Tokyo Skytree - kiến trúc cao nhất Nhật Bản. nguồn: Truyền hình Nhân Dân.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/giai-ma/triet-ly-cuc-tham-thuy-phia-sau-hinh-anh-bo-khi-tam-khong-1461687.html