Trung Quốc 'hiến kế' cho Mỹ cách tiêu diệt tên lửa S-400 Nga

Tờ Sina của Trung Quốc mới đây khẳng định rằng, Mỹ hoàn toàn có khả năng hạ gục tên lửa S-400 một cách dễ dàng, dựa vào các công nghệ mà Washington có sẵn.

Cụ thể, tờ Sina cho biết, hệ thống phòng không tên lửa S-400 của Nga đã được miêu tả những đặc tính, sự vượt trội và cũng như độ nguy hiểm của nó. Tác giả bài báo cũng nhấn mạnh rằng S-400 là một mối đe dọa với Mỹ.

Cụ thể, tờ Sina cho biết, hệ thống phòng không tên lửa S-400 của Nga đã được miêu tả những đặc tính, sự vượt trội và cũng như độ nguy hiểm của nó. Tác giả bài báo cũng nhấn mạnh rằng S-400 là một mối đe dọa với Mỹ.

Song, tác giả của bài báo khẳng định, có biện pháp cho Mỹ để chống lại hệ thống phòng không “nguy hiểm” này của Nga. Sẽ cần huy động tài nguyên chiến đấu cơ của Không quân Mỹ, tiến hành phối hợp tác chiến. Nhưng, theo tác giả, trận chiến sẽ kéo dài, gây tổn thất cho cả 2 bên, mặc dù S-400 vẫn sẽ bị tiêu diệt.

Song, tác giả của bài báo khẳng định, có biện pháp cho Mỹ để chống lại hệ thống phòng không “nguy hiểm” này của Nga. Sẽ cần huy động tài nguyên chiến đấu cơ của Không quân Mỹ, tiến hành phối hợp tác chiến. Nhưng, theo tác giả, trận chiến sẽ kéo dài, gây tổn thất cho cả 2 bên, mặc dù S-400 vẫn sẽ bị tiêu diệt.

Tờ Sina đã “hiến kế” cho Mỹ hãy dùng các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của mình, những chiến đấu cơ tàng hình F-35 Lightning II. Điều tiên quyết là các F-35 phải mang hệ thống tác chiến điện tử, đẩy cao khả năng ẩn nấp, tàng hình của mình.

Tờ Sina đã “hiến kế” cho Mỹ hãy dùng các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của mình, những chiến đấu cơ tàng hình F-35 Lightning II. Điều tiên quyết là các F-35 phải mang hệ thống tác chiến điện tử, đẩy cao khả năng ẩn nấp, tàng hình của mình.

Tuy nhiên, với sự hiện diện của các tổ hợp Pantsir-C1, vốn từ lâu đã là “mối đe dọa” đối với các F-35 của Mỹ, khiến việc chỉ sử dụng một loại tiêm kích này, là hoàn toàn không đủ.

Tuy nhiên, với sự hiện diện của các tổ hợp Pantsir-C1, vốn từ lâu đã là “mối đe dọa” đối với các F-35 của Mỹ, khiến việc chỉ sử dụng một loại tiêm kích này, là hoàn toàn không đủ.

Sẽ cần một số lượng khá lớn các EA-18G của Mỹ tham gia vào để làm nhiệm vụ “mở đường” cho chiến đấu cơ tàng hình của Mỹ.

Sẽ cần một số lượng khá lớn các EA-18G của Mỹ tham gia vào để làm nhiệm vụ “mở đường” cho chiến đấu cơ tàng hình của Mỹ.

Tất nhiên, cả hai bên sẽ thiệt hại nặng trong một cuộc chiến tổng lực như thế này. Mặc dù vậy, lợi thế của Washington vẫn là số lượng máy bay nhiều hơn, khả năng sản xuất nhanh hơn so với Moscow.

Tất nhiên, cả hai bên sẽ thiệt hại nặng trong một cuộc chiến tổng lực như thế này. Mặc dù vậy, lợi thế của Washington vẫn là số lượng máy bay nhiều hơn, khả năng sản xuất nhanh hơn so với Moscow.

Còn về các tên lửa S-400 Triumf của Nga, đây là một hệ thống phòng không tên lửa tầm xa của Nga, nhưng thực sự chính xác thì phải là một hệ thống phòng không đa tầm của nước này, vì nó mang khả năng tiêu diệt các mục tiêu từ tầm rất gần cho tới tối đa là 400km.

Còn về các tên lửa S-400 Triumf của Nga, đây là một hệ thống phòng không tên lửa tầm xa của Nga, nhưng thực sự chính xác thì phải là một hệ thống phòng không đa tầm của nước này, vì nó mang khả năng tiêu diệt các mục tiêu từ tầm rất gần cho tới tối đa là 400km.

Các S-400 có hiệu NATO là SA-21 Growler, hệ thống này có khả năng tích hợp với các hệ thống tác chiến điện tử, đồng nghĩa việc kết hợp với độ phủ đa tầng của mình, các chiến đấu cơ tàng hình hay máy bay chiến đấu điện tử không thể lại gần nó.

Các S-400 có hiệu NATO là SA-21 Growler, hệ thống này có khả năng tích hợp với các hệ thống tác chiến điện tử, đồng nghĩa việc kết hợp với độ phủ đa tầng của mình, các chiến đấu cơ tàng hình hay máy bay chiến đấu điện tử không thể lại gần nó.

Và với khả năng bao quát phòng không đa tầng mà S-400 có, bất kỳ máy bay tàng hình hiện đại nào cũng nên tránh xa “vùng cấm” hiệu quả của nó. Đặc biệt là các chiến đấu cơ tàng hình của Mỹ, khi gần đây, quốc gia này đang có những động thái “đáng ngờ” gần biên giới Nga.

Và với khả năng bao quát phòng không đa tầng mà S-400 có, bất kỳ máy bay tàng hình hiện đại nào cũng nên tránh xa “vùng cấm” hiệu quả của nó. Đặc biệt là các chiến đấu cơ tàng hình của Mỹ, khi gần đây, quốc gia này đang có những động thái “đáng ngờ” gần biên giới Nga.

S-400 Triumf đã được phát triển bởi Cục thiết kế Fakel của Nga, được sản xuất hàng loạt từ năm 2004 – nay và đang thuộc biên chế Quân đội Nga.

S-400 Triumf đã được phát triển bởi Cục thiết kế Fakel của Nga, được sản xuất hàng loạt từ năm 2004 – nay và đang thuộc biên chế Quân đội Nga.

Đây đồng thời là hệ thống phòng không tên lửa giữ kỷ lục tầm bắn xa nhất thế giới, cho tới khi hệ thống S-500 của Nga ra đời.

Đây đồng thời là hệ thống phòng không tên lửa giữ kỷ lục tầm bắn xa nhất thế giới, cho tới khi hệ thống S-500 của Nga ra đời.

Với hệ thống tác chiến điện tử hiện đại của mình, S-400 có thể phát hiện, theo dõi khóa cùng lúc tới 300 mục tiêu bay, từ khoảng cách lên tới 600k với độ cao từ 40-50km. Đồng thời, S-400 có thể khai hỏa đồng loạt đánh chặn 80 mục tiêu cùng lúc.

Với hệ thống tác chiến điện tử hiện đại của mình, S-400 có thể phát hiện, theo dõi khóa cùng lúc tới 300 mục tiêu bay, từ khoảng cách lên tới 600k với độ cao từ 40-50km. Đồng thời, S-400 có thể khai hỏa đồng loạt đánh chặn 80 mục tiêu cùng lúc.

Hình ảnh Lực lượng Phòng không Nga vận hành S-400 Triumf trong một cuộc tập trận của Nga. Nguồn: RT.

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/trung-quoc-hien-ke-cho-my-cach-tieu-diet-ten-lua-s-400-nga-1621555.html