Vì sao nhiều phi tần bị hoàng đế nhà Thanh ép phải tránh thai?

Hậu cung của hoàng đế nhà Thanh có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Thế nhưng, không phải ai cũng có cơ hội mang long thai và sinh con cho nhà vua. Nguyên do là bởi bậc đế vương bắt nhiều phi tần tránh thai.

Dưới thời phong kiến, hoàng đế nhà Thanh nắm trong tay quyền lực và tài lực lớn nhất đất nước. Họ cũng là người có nhiều thê thiếp nhất khi hậu cung có tới hàng ngàn phi tần, mỹ nữ xinh đẹp tuyệt trần.

Dưới thời phong kiến, hoàng đế nhà Thanh nắm trong tay quyền lực và tài lực lớn nhất đất nước. Họ cũng là người có nhiều thê thiếp nhất khi hậu cung có tới hàng ngàn phi tần, mỹ nữ xinh đẹp tuyệt trần.

Vì vậy, các vị vua nhà Thanh có hàng chục người con. Tuy nhiên, không phải phi tần nào cũng có thể mang long thai và sinh được hoàng tử hay công chúa cho hoàng đế.

Vì vậy, các vị vua nhà Thanh có hàng chục người con. Tuy nhiên, không phải phi tần nào cũng có thể mang long thai và sinh được hoàng tử hay công chúa cho hoàng đế.

Nguyên do là bởi hầu hết các phi tần trong hậu cung đều tham gia vào "cuộc chiến" tranh sủng. Mỗi người đều cố gắng được hoàng đế sủng hạnh để có thể sinh con cho nhà vua. Từ đó, họ sẽ được nhà vua ban thưởng lớn, bao gồm sắc phong tước vị cao trong hậu cung.

Nguyên do là bởi hầu hết các phi tần trong hậu cung đều tham gia vào "cuộc chiến" tranh sủng. Mỗi người đều cố gắng được hoàng đế sủng hạnh để có thể sinh con cho nhà vua. Từ đó, họ sẽ được nhà vua ban thưởng lớn, bao gồm sắc phong tước vị cao trong hậu cung.

Thế nhưng, dù phi tần muốn sinh con cho hoàng đế nhưng điều này không thuộc sự quyết định của họ. Bởi lẽ, mỗi lần hoàng đế sủng hạnh phi tần, các thái giám sẽ ghi chép lại. Sau cuộc hoan lạc, hoạn quan sẽ hỏi nhà vua: "Giữ hay không giữ".

Thế nhưng, dù phi tần muốn sinh con cho hoàng đế nhưng điều này không thuộc sự quyết định của họ. Bởi lẽ, mỗi lần hoàng đế sủng hạnh phi tần, các thái giám sẽ ghi chép lại. Sau cuộc hoan lạc, hoạn quan sẽ hỏi nhà vua: "Giữ hay không giữ".

Nếu như hoàng đế bảo "giữ" thì thái giám sẽ ghi chép ngày, tháng, năm và địa điểm sủng hạnh phi tần đêm hôm đó. Còn nếu như hoàng đế nói: "Không giữ" thì có nghĩa không muốn phi tần đó mang thai.

Nếu như hoàng đế bảo "giữ" thì thái giám sẽ ghi chép ngày, tháng, năm và địa điểm sủng hạnh phi tần đêm hôm đó. Còn nếu như hoàng đế nói: "Không giữ" thì có nghĩa không muốn phi tần đó mang thai.

Khi ấy, thái giám sẽ phải loại bỏ "long tinh" trong người phi tần ra ngoài. Để làm điều này, thái giám sẽ tìm huyệt ở giữa thắt lưng của vị phi tần đó rồi xoa nhẹ để ngăn ngừa khả năng thụ thai.

Khi ấy, thái giám sẽ phải loại bỏ "long tinh" trong người phi tần ra ngoài. Để làm điều này, thái giám sẽ tìm huyệt ở giữa thắt lưng của vị phi tần đó rồi xoa nhẹ để ngăn ngừa khả năng thụ thai.

Ngoài ra, một số phương pháp tránh thai hiệu quả khác thường được sử dụng trong cung là dùng bột hoa nghệ tây để vệ sinh "vùng kín" hoặc cho một lượng nhỏ thủy ngân pha vào trà để uống.

Ngoài ra, một số phương pháp tránh thai hiệu quả khác thường được sử dụng trong cung là dùng bột hoa nghệ tây để vệ sinh "vùng kín" hoặc cho một lượng nhỏ thủy ngân pha vào trà để uống.

Vậy nên, chỉ những phi tần được hoàng đế lựa chọn mới có thể sinh con nối dõi cho hoàng thất. Điều này cũng giúp nhà vua về sau dễ chọn người kế vị hơn.

Vậy nên, chỉ những phi tần được hoàng đế lựa chọn mới có thể sinh con nối dõi cho hoàng thất. Điều này cũng giúp nhà vua về sau dễ chọn người kế vị hơn.

Thêm nữa, nhà vua không muốn có quá nhiều con cái vì sợ sẽ đến tới chuyện các hoàng tử, công chúa tham gia vào cuộc tranh quyền đoạt vị, giết hại lẫn nhau để giành ngôi báu.

Thêm nữa, nhà vua không muốn có quá nhiều con cái vì sợ sẽ đến tới chuyện các hoàng tử, công chúa tham gia vào cuộc tranh quyền đoạt vị, giết hại lẫn nhau để giành ngôi báu.

Ngoài ra, nhà vua luôn phải tuân theo quy tắc của Hoàng gia, tránh mang tiếng hoang dâm vô độ để lại tai tiếng truyền cho đời sau. Vậy nên, họ không thể "truyền giống" bừa bãi.

Ngoài ra, nhà vua luôn phải tuân theo quy tắc của Hoàng gia, tránh mang tiếng hoang dâm vô độ để lại tai tiếng truyền cho đời sau. Vậy nên, họ không thể "truyền giống" bừa bãi.

Mời độc giả xem video: Tại sao người Trung Quốc xưa “nghiện” dùng gối sứ thay vì gối bông?. Nguồn: Kienthuc.net.vn.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vi-sao-nhieu-phi-tan-bi-hoang-de-nha-thanh-ep-phai-tranh-thai-1799573.html