Một nghiên cứu của CDC Hoa Kỳ cho biết, sinh viên đại học năm nhất và các tân binh nhập ngũ là những đối tượng dễ bị nhiễm viêm màng não mô cầu nhất, với yếu tố nguy cơ được chỉ ra chính là các 'khu ký túc xá có phục vụ ăn uống'.
Bệnh sởi và rubella là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virút sởi và virút rubella gây ra, có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng của trẻ như viêm phổi, viêm màng não,... Khả năng lây lan nhanh và có thể gây dịch trên phạm vi lớn. Vì vậy, ngành Y tế tỉnh đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh sởi bởi đây là biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả.
Một nghiên cứu của CDC Hoa Kỳ cho biết sinh viên đại học năm nhất và các tân binh nhập ngũ là những đối tượng dễ bị nhiễm viêm màng não mô cầu nhất, với yếu tố nguy cơ được chỉ ra chính là các 'khu ký túc xá có phục vụ ăn uống'.
Bốn tỉnh Đông Bắc Thái Lan ghi nhận 12 trường hợp tử vong do nhiễm liên cầu khuẩn lợn, Cục Kiểm soát Dịch bệnh Thái Lan đã đưa ra cảnh báo người dân không ăn thịt lợn sống để tránh bị nhiễm.
Việc hiểu biết về bệnh viêm màng não do não mô cầu sẽ giúp bệnh nhân và gia đình có thêm kiến thức và quyết định đúng đắn trong việc chăm sóc sức khỏe và điều trị kịp thời.
Chế độ ăn cho người mắc bệnh viêm màng não do não mô cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục, giúp cải thiện sức đề kháng và hỗ trợ điều trị.
Phòng ngừa nhiễm phế cầu đặc biệt quan trọng đối với nhóm bệnh nhân có bệnh lý mạn tính. Bên cạnh tiêm vaccine, bệnh nhân cần được tư vấn về lối sống lành mạnh cũng như điều trị tốt các bệnh lý mạn tính.
Giãn não thất là một bệnh lý nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tổn thương não vĩnh viễn, suy giảm thể chất và tinh thần, thậm chí tử vong...
Hiểu biết đúng cúm A, nhận biết bệnh sớm, theo dõi tích cực và dự phòng hiệu quả là cách chủ động để đẩy lùi bệnh cúm A ở từng cá nhân và cho cả cộng đồng.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC phối hợp cùng Tập đoàn dược phẩm GSB (Bỉ) triển khai tiêm vaccine zona thần kinh cho người dân tại gần 200 trung tâm tiêm chủng ở các tỉnh, thành.
Vắc xin ngừa zona thần kinh (giời leo) được triển khai tiêm tại toàn bộ hơn 200 trung tâm VNVC từ ngày 4/10. Đây là hệ thống tiêm chủng đầu tiên tại Việt Nam có vắc xin này.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, vaccine phòng bệnh zona thần kinh (giời leo) đã có mặt tại Việt Nam và được triển khai tiêm lần đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC ra mắt vaccine zona thần kinh.
Ngày 4-10-2024, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt vắc-xin zona thần kinh (giời leo) phòng bệnh và tái phát bệnh cho người từ 50 tuổi trở lên và từ 18 tuổi có nguy cơ mắc zona lần đầu tiên tại Việt Nam.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức triển khai tiêm vaccine zona thần kinh (giời leo) cho người dân.
Vắc xin zona thần kinh (giời leo) có hiệu quả phòng bệnh lên đến 97%, giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng nguy hiểm khác. Hiện vắc xin này đang được tiêm cho người dân tại gần 200 trung tâm của VNVC trên toàn quốc.
Chỉ hai tuần sau khi đưa vắc xin sốt xuất huyết (Takeda) về triển khai tiêm đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc, ngày 4/10/2024 , Hệ thống tiêm chủng VNVC tiếp tục cùng Tập đoàn dược phẩm GSK (Bỉ) chính thức ra mắt vắc xin zona thần kinh (giời leo) tại Việt Nam.
Hệ thống tiêm chủng VNVC cùng Tập đoàn dược phẩm GSK (Bỉ) vừa chính thức ra mắt vắc-xin zona thần kinh (giời leo) tại Việt Nam.
Vắc xin có hiệu quả phòng bệnh lên đến 97%, giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng nguy hiểm khác với hiệu quả cao.
Vaccine zona thần kinh (giời leo) có hiệu quả phòng bệnh lên đến 97%, giảm biến chứng đau thần kinh sau zona và các biến chứng nguy hiểm khác với hiệu quả cao lên đến hơn 90%.
Bệnh do não mô cầu là nỗi ám ảnh với bệnh nhân, người nhà và nhân viên y tế vì có thể cướp đi mạng sống chỉ trong 24 giờ, để lại di chứng tật nguyền, chi phí điều trị lớn. Tiêm vắc xin đúng lịch, đủ mũi giúp phòng nguy cơ mắc bệnh hiệu quả.
Thống kê từ đầu năm đến nay, huyện Bù Gia Mập ghi nhận 2 ca mắc bệnh sởi. Với mục tiêu tăng tỷ lệ miễn dịch, phòng chống bệnh sởi trong cộng đồng nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử vong tại các vùng nguy cơ, vùng đang có ca bệnh sởi, huyện Bù Gia Mập đã tăng cường công tác tiêm chủng và giám sát phòng, chống bệnh sởi.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa phẫu thuật thành công cho người bệnh nam (65 tuổi) bị đột quỵ tuyến yên.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 279 ca mắc sốt xuất huyết. Ngoài ra, CDC Hà Nội cho hay, hiện dịch sởi và viêm màng não bởi virus enterovirus trên địa bàn Thủ đô cũng đang diễn biến phức tạp.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 279 ca mắc sốt xuất huyết (SXH). Ngoài SXH, CDC Hà Nội cho hay, hiện dịch sởi trên địa bàn Thủ đô cũng đang diễn biến phức tạp.
Thời gian gần đây, nhiều bạn bè của con gái tôi mắc tay chân miệng. Bé vừa khỏi bệnh vào tháng trước thì có nguy cơ tái mắc nếu tiếp xúc với bạn bè không?