Viễn cảnh đen tối cho vận tải cơ uy lực nhất Afghanistan được Mỹ cung cấp

Trong biên chế không quân Afghanistan có tới 4 vận tải cơ hạng trung C-130H do Mỹ cung cấp, giới phân tích lo ngại với đà tiến của phiến quân Taliban, rất có thể những chiếc C-130H sẽ được tận dụng để tháo chạy thay vì vận tải chiến lược.

Rõ ràng không quân Afghanistan (AAF) có lực lượng hùng hậu về cả quân số và trang bị, đây là lực lượng mà phiến quân Taliban không có, AAF được trang bị từ trực thăng, trinh sát cơ, cường kích và cả máy bay vận tải C-130H.

Rõ ràng không quân Afghanistan (AAF) có lực lượng hùng hậu về cả quân số và trang bị, đây là lực lượng mà phiến quân Taliban không có, AAF được trang bị từ trực thăng, trinh sát cơ, cường kích và cả máy bay vận tải C-130H.

Với 4 chiếc C-130H, đây là nòng cốt của lực lượng không vận chiến lược của không quân Afghanistan.

Với 4 chiếc C-130H, đây là nòng cốt của lực lượng không vận chiến lược của không quân Afghanistan.

Tuy vậy thay vì không vận chiến lược để điều phối quân và khí tài nhằm đương đầu với phiến quân Taliban, thì dường như C-130H hiện tại chỉ đóng vai trò sơ tán nhân viên chính phủ và quân đội tại các thành phố mà Taliban đánh chiếm.

Tuy vậy thay vì không vận chiến lược để điều phối quân và khí tài nhằm đương đầu với phiến quân Taliban, thì dường như C-130H hiện tại chỉ đóng vai trò sơ tán nhân viên chính phủ và quân đội tại các thành phố mà Taliban đánh chiếm.

Với đà tiến quân hiện tại, giới quan sát lo ngại rất có thể khi Taliban đánh chiếm Kabul, quân đội Afghanistan sẽ lại phải dùng vận tải cơ C-130H để tháo chạy.

Với đà tiến quân hiện tại, giới quan sát lo ngại rất có thể khi Taliban đánh chiếm Kabul, quân đội Afghanistan sẽ lại phải dùng vận tải cơ C-130H để tháo chạy.

Rõ ràng năng lực hoạch định và chỉ huy của quân đội Afghanistan chưa thực sự tốt, vì thế dù có không quân nhưng họ lại không thể tạo ra bước ngoặt trên chiến trường, trước một lực lượng Taliban không có không quân và lực lượng phòng không thì yếu kém.

Rõ ràng năng lực hoạch định và chỉ huy của quân đội Afghanistan chưa thực sự tốt, vì thế dù có không quân nhưng họ lại không thể tạo ra bước ngoặt trên chiến trường, trước một lực lượng Taliban không có không quân và lực lượng phòng không thì yếu kém.

Mặt khác, phiến quân Taliban liên tục ra đòn ám sát phi công Afghanistan khiến cho tâm lý năng lực tác chiến của AAF giảm sút nghiêm trọng.

Mặt khác, phiến quân Taliban liên tục ra đòn ám sát phi công Afghanistan khiến cho tâm lý năng lực tác chiến của AAF giảm sút nghiêm trọng.

Không ít nhà phân tích lo ngại với tình hình chiến sự hiện tại, rất có thể loạt khí tài bao gồm cả vận tải cơ C-130H của không quân Afghanistan rơi vào tay Taliban.

Không ít nhà phân tích lo ngại với tình hình chiến sự hiện tại, rất có thể loạt khí tài bao gồm cả vận tải cơ C-130H của không quân Afghanistan rơi vào tay Taliban.

Tuy vậy cũng có nhận định rằng, quân đội Afghanistan áp đảo cả về quân số và vũ khí trước Taliban, cái họ thiếu là tinh thần chiến đấu và sự hoạch định chiến lược, khắc phục được điều này, Afghanistan sẽ lật ngược được thế cờ.

Tuy vậy cũng có nhận định rằng, quân đội Afghanistan áp đảo cả về quân số và vũ khí trước Taliban, cái họ thiếu là tinh thần chiến đấu và sự hoạch định chiến lược, khắc phục được điều này, Afghanistan sẽ lật ngược được thế cờ.

Quân đội Afghanistan có thể tận dụng những chiếc C-130H để điều chuyển quân và vũ khí nhằm linh động giữa các vùng chiế tuyến khác nhau, hầu tạo ra ưu thế trước phiến quân Taliban.

Quân đội Afghanistan có thể tận dụng những chiếc C-130H để điều chuyển quân và vũ khí nhằm linh động giữa các vùng chiế tuyến khác nhau, hầu tạo ra ưu thế trước phiến quân Taliban.

C-130 Hercules được hãng Lockheet của Mỹ phát triển từ máy bay thử nghiệm Chase XCG-20 vốn được phát triển từ năm 1947, sau đó là nguyên mẫu của máy bay vận tải C-123 Provider.

C-130 Hercules được hãng Lockheet của Mỹ phát triển từ máy bay thử nghiệm Chase XCG-20 vốn được phát triển từ năm 1947, sau đó là nguyên mẫu của máy bay vận tải C-123 Provider.

Ngoài ra, C-130 còn thừa hưởng lại thiết kế của hệ thống thang bốc hàng trên máy bay Boeing C-97 Straitofreighter, hệ thống này cho phép C-130 thả dù thiết giáp hạng nhẹ ở độ cao thấp

Ngoài ra, C-130 còn thừa hưởng lại thiết kế của hệ thống thang bốc hàng trên máy bay Boeing C-97 Straitofreighter, hệ thống này cho phép C-130 thả dù thiết giáp hạng nhẹ ở độ cao thấp

Ngày 23-8-1954, nguyên mẫu thử nghiệm của C-130 cất cánh lần đầu từ nhà máy của Lockheed tại Burbank, California, Mỹ.

Ngày 23-8-1954, nguyên mẫu thử nghiệm của C-130 cất cánh lần đầu từ nhà máy của Lockheed tại Burbank, California, Mỹ.

Nguyễn mẫu C-130 mang mã số 53-3397 và thực hiện chuyến bay kéo dài khoảng 61 phút, chuyến bay đã đánh dấu bước đầu sự thành công của vận tải cơ hạng trung hàng đầu của Mỹ.

Nguyễn mẫu C-130 mang mã số 53-3397 và thực hiện chuyến bay kéo dài khoảng 61 phút, chuyến bay đã đánh dấu bước đầu sự thành công của vận tải cơ hạng trung hàng đầu của Mỹ.

C-130 sản xuất loạt bắt đầu được bàn giao vào tháng 12-1956 và tính tới năm 2019, có tổng cộng trên 2.500 chiếc C-130 với các phiên bản được chế tạo.

C-130 sản xuất loạt bắt đầu được bàn giao vào tháng 12-1956 và tính tới năm 2019, có tổng cộng trên 2.500 chiếc C-130 với các phiên bản được chế tạo.

Nguyên mẫu đầu tiên mang định danh C-130A phục vụ Bộ chỉ huy Chiến thuật Không quân, chúng được trang bị thêm thùng nhiên liệu phụ ở dưới cánh để tăng tầm bay.

Nguyên mẫu đầu tiên mang định danh C-130A phục vụ Bộ chỉ huy Chiến thuật Không quân, chúng được trang bị thêm thùng nhiên liệu phụ ở dưới cánh để tăng tầm bay.

Sau đó các phiên bản khác kéo dài tầm bay như C-130B và C-130E lần lượt ra đời và bắt đầu được bàn giao vào khoảng đầu những năm 1960

Sau đó các phiên bản khác kéo dài tầm bay như C-130B và C-130E lần lượt ra đời và bắt đầu được bàn giao vào khoảng đầu những năm 1960

C-130E có một số cải tiến mới như động cơ tuốc bin cánh quạt Allison T56-A-7A, giá treo thùng nhiên liệu phụ dưới cánh, kết cấu cải tiến. Ngoài ra, phiên bản máy bay tiếp nhiên liệu KC-130 được phát triển từ C-130F cũng bắt đầu đi vào hoạt động trong khoảng thời gian này

C-130E có một số cải tiến mới như động cơ tuốc bin cánh quạt Allison T56-A-7A, giá treo thùng nhiên liệu phụ dưới cánh, kết cấu cải tiến. Ngoài ra, phiên bản máy bay tiếp nhiên liệu KC-130 được phát triển từ C-130F cũng bắt đầu đi vào hoạt động trong khoảng thời gian này

Phiên bản C-130H ra mắt vào năm 1974 được trang bị động cơ T56-A-15 khỏe hơn và hoạt động ổn định hơn. Phiên bản này chính thức được trang bị vào đầu thập niên 1980 để thay thế cho những chiếc C-130A/B/E.

Phiên bản C-130H ra mắt vào năm 1974 được trang bị động cơ T56-A-15 khỏe hơn và hoạt động ổn định hơn. Phiên bản này chính thức được trang bị vào đầu thập niên 1980 để thay thế cho những chiếc C-130A/B/E.

Phiên bản mới nhất hiện nay là C-130J, đây là biến thể được nâng cấp sâu rộng với tải trọng lớn và hệ thống điện tử tối tân hơn nhằm đáp ứng nhu cầu tác chiến hiện đại.

Phiên bản mới nhất hiện nay là C-130J, đây là biến thể được nâng cấp sâu rộng với tải trọng lớn và hệ thống điện tử tối tân hơn nhằm đáp ứng nhu cầu tác chiến hiện đại.

Sau khi nhận số lượng C-130J vào trang bị, Mỹ dần loại biên phiên bản C-130H và tiến hành bàn giao chúng cho các đồng minh trong đó có Afghanistan.

Sau khi nhận số lượng C-130J vào trang bị, Mỹ dần loại biên phiên bản C-130H và tiến hành bàn giao chúng cho các đồng minh trong đó có Afghanistan.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/anh-vien-canh-den-toi-cho-van-tai-co-uy-luc-nhat-afghanistan-duoc-my-cung-cap-post476808.antd