Ngày 24/4, tại trụ sở TAND tỉnh Đắk Nông, TAND cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án sản xuất và mua bán hơn 200 triệu lít xăng giả do Trịnh Sướng cầm đầu và 38 bị cáo khác.
Hơn 10 doanh nghiệp được triệu tập nhưng không có mặt tại phiên xét xử phúc thẩm Trịnh Sướng và đồng phạm.
Ngày 24/4, tại trụ sở TAND tỉnh Đắk Nông, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ mua bán, sản xuất xăng giả liên quan đến 'trùm' xăng giả Trịnh Sướng cùng nhiều bị cáo liên quan.
Ngày 24-4, TAND Cấp cao tại TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ mua bán, sản xuất xăng giả liên quan đến 'trùm' xăng giả Trịnh Sướng (sinh năm 1969, ngụ tỉnh Sóc Trăng, Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Hưng) cùng nhiều bị cáo liên quan.
Sau 2 lần phải hoãn phiên tòa do xuất hiện tình tiết mới, ở lần mở tòa thứ 3, rất nhiều đồng phạm trong đường dây xăng giả Trịnh Sướng đã thi hành xong bản án.
Ngày 24-4, TAND Cấp cao tại TPHCM mở lại phiên xử phúc thẩm vụ sản xuất, buôn bán hơn 200 triệu lít xăng giả do Trịnh Sướng cầm đầu và 38 đồng phạm theo kháng nghị tăng án của Viện kiểm sát và kháng cáo của 29 bị cáo. Phiên xử dự kiến kéo dài từ ngày 24 đến 28/4, chủ tọa là Thẩm phán Lê Thành Văn.
'Ông trùm' xăng giả Trịnh Sướng và 38 đồng phạm sắp hầu tòa phúc thẩm vụ sản xuất, mua bán hàng giả.
Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Nam (Hải đội 3), Cục điều tra chống buôn lậu vừa bắt giữ một chiếc tàu vận chuyển trái phép trên 270 tấn dầu FO, tương đương khoảng 280.000 lít...
Ngày 17/4, sau gần nửa tháng xét xử và nghị án vụ án buôn lậu hơn 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam, TAND Cấp cao TP.HCM đã tiến hành tuyên án đối với các bị cáo.
Theo HĐXX, bị cáo Phan Thanh Hữu có các tình tiết giảm nhẹ như đã nộp gần hết số tiền thu lợi bất chính, gia đình có công với cách mạng...
Theo VKS, bị cáo Phan Thanh Hữu có các tình tiết giảm nhẹ, nộp phạt bổ sung 100 triệu đồng, xin nộp thêm 2 tỷ đồng tiền thu lợi bất chính.
Thời gian gần đây, lực lượng Cảnh sát biển, lực lượng phòng, chống buôn lậu các địa phương… liên tục phát hiện, bắt giữ nhiều vụ vận chuyển xăng dầu không hóa đơn, chứng từ với số lượng lớn.
Cục QLTT tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH Xăng dầu Cam Hiệp với số tiền: 52,5 triệu đồng và buộc nộp lại số tiền 2,8 đồng do kinh doanh xăng dầu khi giấy phép đã hết hạn.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ và tài liệu cũng như đơn cứu xét các bị cáo bị kháng nghị; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại TP.HCM đã quyết định rút kháng nghị đối với 15 bị cáo.
Sáng 5/4, TAND cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa phúc thẩm vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam. Phiên tòa do Thẩm phán Trần Thị Thu Thủy làm chủ tọa, dự kiến kéo dài đến ngày 27/4.
Tổng số tiền người dân đổ xăng cần thanh toán là 489.531,6 đồng, nhưng bảng giá điện tử tại cây xăng ở Bình Phước hiện luôn 500.000 đồng.
Ngày 28-3, theo thông tin từ Bộ Công thương, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường đã ký công văn số 548 yêu cầu kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng dầu.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị Cục Quản lý thị trường các tỉnh, TP tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Trước tình hình buôn lậu, gian lận thương mại mặt hàng xăng dầu còn diễn biến phức tạp, Tổng cục Quản lý thị trường vừa có Công văn số 548/TCQLTT-CNV đề nghị Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố tiếp tục thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia và Bộ trưởng Công thương về việc tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đề nghị Cục Quản lý thị trường các tỉnh, TP tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) vừa ban hành văn bản yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng, dầu.
Nhằm giữ ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các doanh nghiệp kinh doanh chân chính, Tổng cục Quản lý thị trường vừa có công văn đề nghị Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố tiếp tục tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Trước việc xăng dầu không rõ nguồn gốc, xăng dầu kém chất lượng tái xuất hiện trở lại, Tổng cục Quản lý thị trường vừa ký công văn về việc kiểm tra, xử lý vi phạm về chất lượng xăng dầu.
Trong chỉ đạo mới nhất, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng dầu trên toàn quốc.
Theo Tổng cục Quản lý thị trường, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại mặt hàng xăng dầu còn diễn biến phức tạp; trong đó, có hiện tượng nhiều đối tượng lợi dụng việc nguồn cung xăng dầu bị đứt gãy cục bộ tại một số thời điểm trên địa bàn các tỉnh, thành phố để kinh doanh xăng dầu giả, kém chất lượng.
Tổng cục QLTT vừa chỉ đạo việc kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng dầu trên toàn quốc.
Tổng cục Quản lý thị trường chỉ đạo tăng cường kiểm tra đột xuất, lấy mẫu giám sát chất lượng, ngăn chặn xăng dầu giả để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Liên tiếp trong thời gian gần đây, lực lượng chức năng đã phát hiện và xử lý nhiều cửa hàng xăng dầu vi phạm. Đặc biệt, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại mặt hàng xăng dầu còn diễn biến phức tạp, trong đó có hiện tượng nhiều đối tượng lợi dụng việc nguồn cung xăng dầu bị đứt gãy cục bộ tại một số thời điểm trên địa bàn các tỉnh, thành phố để kinh doanh xăng dầu giả, kém chất lượng.
Tổng cục QLTT yêu cầu xử lý nghiêm, kịp thời ngăn chặn hành vi kinh doanh xăng dầu giả, kém chất lượng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và quyền lợi của người tiêu dùng.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh vừa ký công văn số 548/TCQLTT- CNV về việc kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng dầu.
Ngày 23/3/2023, Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường đã ký công văn số 548/TCQLTT- CNV về việc kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng trong kinh doanh xăng dầu.
Theo Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), tình hình buôn lậu và gian lận thương mại với mặt hàng xăng dầu đang diễn biến phức tạp nên Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT chỉ đạo các đơn vị trực thuộc kiểm tra chất lượng xăng dầu.
Sáng 13/3, TAND Cấp cao TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng từ Singapore nhằm thu lợi bất chính.
Phiên tòa phúc phẩm vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng được mở ra theo kháng cáo của 29/74 và 14 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Đối tượng đã gọi điện đến các cửa hàng xăng dầu giả danh lực lượng quản lý thị trường tỉnh Cà Mau để lừa đảo các điểm kinh doanh này.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết đã đề xuất nâng mức dự trữ quốc gia xăng dầu từ 9 ngày nhập ròng lên 15 ngày và giai đoạn 2026-2030 nâng lên 30 ngày nhập ròng. Để thực hiện,ngân sách nhà nước cần tối thiểu 4.100 tỉ đồng/năm, trong khi mới bố trí khoảng 1.500 tỉ đồng
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Bác Hồ, mỗi CBCS Công an tỉnh Đắk Nông luôn khắc phục khó khăn, thử thách, liên tiếp mở nhiều đợt tấn công trấn áp tội phạm.
Phiên phúc thẩm trùm xăng giả Trịnh Sướng và 38 đồng phạm phải hoãn để triệu tập hàng chục đơn vị cung cấp dung môi, hóa chất.
15 doanh nghiệp và cá nhân không tới tòa theo giấy triệu tập, phiên xét xử trùm xăng giả Trịnh Sướng và đồng phạm tiếp tục phải tạm hoãn.
Cho rằng mình chỉ làm báo cáo kế toán thuế và bị truy tố oan, bị cáo Lưu Phạm Quốc Anh đã làm đơn kháng cáo, kêu oan.
Trò chuyện với anh vào một buổi chiều ngày nghỉ cuối năm 2022 tại phòng làm việc, trong khi anh vẫn còn bận rộn với những chồng hồ sơ tài liệu, phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật được nghe kể về vô vàn khó khăn, vất vả mà người Kiểm sát viên phải đối diện, trước khi giai đoạn 1 của đại án buôn xăng dầu được đưa ra xét xử sơ thẩm thành công.
Ngày 12/1/2023, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Lê Văn Nguyên cùng đồng bọn phạm tội 'Sản xuất hàng giả' quy định tại Điều 192 Bộ luật Hình sự.