Xe tăng T-80U ra sao sau khi trúng tên lửa chống tăng NLAW?

Truyền thông Ukraine hôm 25/3 đưa hình ảnh chiếc xe tăng T-80U được cho là của Nga đã bị tên lửa chống tăng NLAW đánh trúng. Hiện trường cho thấy có thể tên lửa chống tăng đã kích nổ kho đạn khiến chiếc xe bị phá hủy hoàn toàn.

Xe tăng T-80U của Nga đã được tung vào chiến trường Ukraine khi Moscow quyết định mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại đây. Tuy nhiên trước hỏa lực chống tăng mà phương Tây cũng cấp cho Kiev, lực lượng tăng thiết giáp Nga đã bị nhiều tổn thất.

Xe tăng T-80U của Nga đã được tung vào chiến trường Ukraine khi Moscow quyết định mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại đây. Tuy nhiên trước hỏa lực chống tăng mà phương Tây cũng cấp cho Kiev, lực lượng tăng thiết giáp Nga đã bị nhiều tổn thất.

Hình ảnh được phía Ukraine công bố hôm 23/3 cho thấy hình ảnh một chiếc xe tăng T-80U của quân đội Nga bị tên lửa chống tăng NLAW tấn công.

Hình ảnh được phía Ukraine công bố hôm 23/3 cho thấy hình ảnh một chiếc xe tăng T-80U của quân đội Nga bị tên lửa chống tăng NLAW tấn công.

Hiện trường cho thấy tháp pháo của chiếc xe T-80U này bị đánh văng ra khỏi thân xe.

Hiện trường cho thấy tháp pháo của chiếc xe T-80U này bị đánh văng ra khỏi thân xe.

Trong khi thân xe thì bị xé toạc ra thành nhiều mảnh. Giới phân tích cho rằng tên lửa chống tăng NLAW đánh trúng và đã kích nổ kho đạn bên trong T-80U.

Trong khi thân xe thì bị xé toạc ra thành nhiều mảnh. Giới phân tích cho rằng tên lửa chống tăng NLAW đánh trúng và đã kích nổ kho đạn bên trong T-80U.

Vì thế chiếc xe bị phá hủy thành nhiều mảnh là do chính kho đạn trang bị bên trong thân xe.

Vì thế chiếc xe bị phá hủy thành nhiều mảnh là do chính kho đạn trang bị bên trong thân xe.

Việc để kho đạn bên trong thân xe tăng được coi là điểm yếu của xe tăng Liên Xô trước đây và Nga lẫn Ukraine sau này.

Việc để kho đạn bên trong thân xe tăng được coi là điểm yếu của xe tăng Liên Xô trước đây và Nga lẫn Ukraine sau này.

Chính vì thế để hạn chế việc dễ bị phá hủy cả Nga và Ukraine đã phát triển các dòng xe tăng hiện đại như T-90M, T-14 và T-84 Oplot-M với việc để kho đạn ra đằng sau tháp pháo.

Chính vì thế để hạn chế việc dễ bị phá hủy cả Nga và Ukraine đã phát triển các dòng xe tăng hiện đại như T-90M, T-14 và T-84 Oplot-M với việc để kho đạn ra đằng sau tháp pháo.

Quay trở lại dòng xe tăng T-80U, đây là một trong những phương tiện chiến đấu bọc thép hiện đại nhất của quân đội Nga.

Quay trở lại dòng xe tăng T-80U, đây là một trong những phương tiện chiến đấu bọc thép hiện đại nhất của quân đội Nga.

Khác với T-72, T-80B và T-90, phiên bản T-80U thường chỉ được trang bị trong các đơn vị tinh nhuệ và chúng sẽ lãnh trách nhiệm bảo vệ các mục tiêu giá trị cao.

Khác với T-72, T-80B và T-90, phiên bản T-80U thường chỉ được trang bị trong các đơn vị tinh nhuệ và chúng sẽ lãnh trách nhiệm bảo vệ các mục tiêu giá trị cao.

Được biết T-80U là phiên bản hiện đại hóa của dòng tăng T-80B, phiên bản này ra mắt năm 1985 và sau đó đi vào biên chế quân đội Liên Xô.

Được biết T-80U là phiên bản hiện đại hóa của dòng tăng T-80B, phiên bản này ra mắt năm 1985 và sau đó đi vào biên chế quân đội Liên Xô.

Phiên bản này được trang bị hỏa lực là pháo 125mm với hệ thống nạp đạn tự động và có thể phóng tên lửa chống tăng 9M119 Svier hiện đại.

Phiên bản này được trang bị hỏa lực là pháo 125mm với hệ thống nạp đạn tự động và có thể phóng tên lửa chống tăng 9M119 Svier hiện đại.

Ngoài ra trên phiên bản này kíp chiến đấu còn được trang bị thiết bị quan sát ban đêm TO1-PO2T hỗ trợ phát hiện mục tiêu ở khoảng cách lên tới 6.400m.

Ngoài ra trên phiên bản này kíp chiến đấu còn được trang bị thiết bị quan sát ban đêm TO1-PO2T hỗ trợ phát hiện mục tiêu ở khoảng cách lên tới 6.400m.

T-80U cũng được trang bị hệ thống giáp tốt hơn so với các phiên bản trước đó cụ thể hệ thống giáp phản ứng nổ ERA Kontakt-5.

T-80U cũng được trang bị hệ thống giáp tốt hơn so với các phiên bản trước đó cụ thể hệ thống giáp phản ứng nổ ERA Kontakt-5.

Trang bị kính ngắm ảnh nhiệt giúp xe tăng T-80U tác chiến hiệu quả hơn trong điều kiện đêm tối vốn là hạn chế lớn đối với các dòng xe tăng chiến đấu của Liên Xô trước đây.

Trang bị kính ngắm ảnh nhiệt giúp xe tăng T-80U tác chiến hiệu quả hơn trong điều kiện đêm tối vốn là hạn chế lớn đối với các dòng xe tăng chiến đấu của Liên Xô trước đây.

Bên cạnh pháo chính, T-80U còn được trang bị súng máy đồng trục 7.62 mm PKT và súng máy hạng nặng 12.7mm NSVT.

Bên cạnh pháo chính, T-80U còn được trang bị súng máy đồng trục 7.62 mm PKT và súng máy hạng nặng 12.7mm NSVT.

Ở một số biến thể súng máy NSVT được tự động hóa hoàn toàn xạ thủ có thể bắn từ bên trong xe.

Ở một số biến thể súng máy NSVT được tự động hóa hoàn toàn xạ thủ có thể bắn từ bên trong xe.

Các phiên bản ban đầu của T-80 đều sử dụng động cơ tuabin khí, tuy nhiên T-80U và T-80UD chuyển sang sử dụng lại động cơ diesel giúp tiết kiệm nhiên liệu dù chúng vẫn có công suất tối đa có thể lên tới 1.250 mã lực.

Các phiên bản ban đầu của T-80 đều sử dụng động cơ tuabin khí, tuy nhiên T-80U và T-80UD chuyển sang sử dụng lại động cơ diesel giúp tiết kiệm nhiên liệu dù chúng vẫn có công suất tối đa có thể lên tới 1.250 mã lực.

Ngoài Nga còn có đảo Síp và Hàn Quốc cũng đang biên chế dòng xe tăng chủ lực này.

Ngoài Nga còn có đảo Síp và Hàn Quốc cũng đang biên chế dòng xe tăng chủ lực này.

Có lẽ sau cuộc chiến tại Ukraine, xe tăng T-80U nói riêng và các dòng xe tăng khác của Nga nói chung sẽ cần nhiều bước nâng cấp có tính cách mạng, để tránh cho việc chúng dễ dàng bị phá hủy trên chiến trường.

Có lẽ sau cuộc chiến tại Ukraine, xe tăng T-80U nói riêng và các dòng xe tăng khác của Nga nói chung sẽ cần nhiều bước nâng cấp có tính cách mạng, để tránh cho việc chúng dễ dàng bị phá hủy trên chiến trường.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/xe-tang-t-80u-ra-sao-sau-khi-trung-ten-lua-chong-tang-nlaw-post499870.antd