Xe tăng Oplot là một trong những mẫu vũ khí hàng hiếm của Ukraine, nó ít khi tham gia tác chiến thực tế.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã hơn hai năm trôi qua, vậy những vấn đề gì còn tồn tại trong trang bị của Quân đội Ukraine trên chiến trường và những kinh nghiệm gì cần rút ra?
Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka bên cạnh chức năng truyền thống còn đảm nhiệm được vai trò phương tiện yểm trợ hỏa lực.
Quân đội Nga cuối cùng đã phải sử dụng xe tăng T-64 trên chiến trường. Nhưng hiện T-64 là xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội Ukraine, nên khó phân biệt được xe tăng của hai phe.
Để tăng cường khả năng tồn tại trên chiến trường cho Leopard 2A4, quân đội Ukraine đã trang bị giáp phản ứng nổ (ERA) cho chiến tăng này.
Để tăng cường khả năng tồn tại trên chiến trường cho Leopard 2A4, quân đội Ukraine đã trang bị giáp phản ứng nổ (ERA) cho chiến tăng này.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov cho biết, Kiev sắp đưa vào trang bị mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực T-84 Oplot do nước này tự sản xuất.
Những chiếc xe tăng Leopard là niềm tự hào của người Đức, nhưng khi tham chiến ở chiến trường Ukraine chúng vẫn cần phải được bổ sung khả năng bảo vệ.
Pakistan hiện là quốc gia sở hữu nhiều xe tăng T-80UD nhất, chỉ đứng sau Nga. Cụ thể nước này đang biên chế 320 chiếc và chúng đều được mua từ Ukraine.
Tờ này cho rằng song song với việc duy trì quan hệ với Nga, chính quyền Pakistan vẫn đang gửi thêm vũ khí, đạn dược, thậm chí có thể là xe tăng cho Ukraine.
Xe tăng T-84 Oplot vừa trở thành mục tiêu của UAV cảm tử Lancet, mặc dù không bị phá hủy nhưng cỗ chiến xa trên đã bị hư hỏng khá nhiều.
Nếu không có Ấn Độ với hợp đồng mua sắm số lượng rất lớn, xe tăng T-90 của Nga có lẽ đã bị 'khai tử'.
Quân đội Cộng hòa Síp đang có trong biên chế 27 xe tăng chủ lực T-80U mua từ Nga, đây từng là dòng xe tăng quốc bảo và cấm xuất khẩu của Liên Xô.
Pakistan đang lên kế hoạch gửi 159 container đạn dược gồm đạn và kíp nổ tới Ukraine thông qua một cảng ở Ba Lan trong tháng này.
Xe tăng T-84 Oplot của Ukraine được đánh giá có phần nhỉnh hơn các dòng xe tăng T-90A và cả phiên bản nâng cấp T-80BVM và có sức mạnh tương đồng với T-90M của Nga.
Xe tăng T-80U 'phiên bản mùa đông' với lớp sơn màu trắng của Nga đã được thấy trên đường di chuyển về hướng biên giới Ukraine.
Siêu tăng T-84 Oplot đã được phát hiện hoạt động tại chiến trường Donbass, nơi đang xảy ra giao tranh ác liệt giữa quân Nga và Ukraine. Việc tung dòng xe tăng quốc bảo này vào tham chiến được cho là quyết định táo bạo nhưng cũng đầy may rủi đối với Kiev.
T-80U là dòng xe tăng mạnh nhất của Liên Xô trước khi tan rã. Dòng xe tăng này hiện đang được biên chế tại Nga, Ukraine, Hàn Quốc và đảo Síp. Trong bối cảnh hiện tại, rất có thể Kiev sẽ nhận được T-80U từ đảo Síp theo đề xuất của Mỹ.
Tổng thống Zelensky đã yêu cầu NATO tặng hoặc bán cho Ukraine 500 xe tăng nhưng cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời rõ ràng từ các nước.
Truyền thông Ukraine hôm 25/3 đưa hình ảnh chiếc xe tăng T-80U được cho là của Nga đã bị tên lửa chống tăng NLAW đánh trúng. Hiện trường cho thấy có thể tên lửa chống tăng đã kích nổ kho đạn khiến chiếc xe bị phá hủy hoàn toàn.
Xe tăng hàng hiếm T-80UE1 của Nga - sản phẩm chuyên dùng xuất khẩu đã phải tham chiến tại Ukraine.
Các binh sĩ thuộc Lực lượng vũ trang Ukraine đã thu giữ một xe tăng chỉ huy T-80UK cực hiếm, được cho là vốn thuộc về quân đội Nga.
Hãng thông tấn Avia của Nga đã có được đoạn video ghi lại cảnh một xe tăng T-80UD bị mìn chống tăng thổi tung tại chiến trường Ukraine. Hiện chưa rõ bên nào sở hữu chiếc tăng này do cả Nga và Ukraine đều đang sử dụng dòng xe tăng T-80UD.
Lực lượng tăng thiết giáp của Quân đội Ukraine trông có vẻ hùng hậu, nhưng khả năng thực tế thì cực kỳ hạn chế.
Ukraine từng sản xuất ra những chiếc xe tăng hàng đầu thế giới, thế nhưng đến thời điểm hiện tại những chiếc xe tăng này vẫn chưa được một lần tham chiến.
Trước tình trạng lỗi thời của những chiếc xe tăng Ukraine, thiết giáp Nga đã dễ dàng tấn công và dường như không gặp phải sự kháng cự lớn nào từ lực lượng này.
Sau chiến dịch quân sự quy mô lớn của Nga nhằm vào Ukraine ngày 24/2, nhiều câu hỏi liên quan tới khả năng của các đơn vị xe tăng nước này đã dấy lên.
Ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine đang trải qua thời kỳ khó khăn khi các sản phẩm của họ chưa lấy lại được sự tin cậy như thời Liên Xô, xe tăng T-84 Oplot là điển hình.
Xe chiến đấu bộ binh mang pháo 125 mm BMT-72 nếu có màn thể hiện xuất sắc tại chiến trường Donbass sẽ giúp nó có triển vọng xán lạn hơn so với hiện nay.
Kiev tiếp tục bán bí mật quân sự nước này khi đồng ý chuyển giao cho Mỹ các xe tăng tối tân nhất của mình là T-84 Oplot với giá 7 triệu USD.
Ukraine đã và đang cung cấp một số xe tăng chiến đấu chủ lực T-84BM Oplot tối tân nhất của mình cho Mỹ. Tuy nhiên những cỗ chiến xa này thay vì được lao tới trận địa chiến đấu thì lại bị nước Mỹ 'lắm tiền, nhiều của' biến thành... bia tập bắn cho dòng xe tăng nội địa của họ.
Là hai đối thủ 'không đội trời chung', cả Ấn Độ và Pakistan đều duy trì số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT). Câu hỏi là Arjun MK-1A của Ấn Độ sẽ chiến đấu như thế nào, khi đối đầu với dàn xe tăng nội địa của Pakistan.
Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) thông báo đã bắt giữ một 'điệp viên của tình báo Nga' đang cố gắng bàn giao các bản thiết kế của chiếc xe tăng 'bí mật' T-84BM Oplot.
Pakistan từ lâu đã đặt trọng tâm vào việc trang bị các đơn vị xe tăng hiện đại và tinh vi, để xây dựng một lực lượng mạnh mẽ nhằm đối đầu với Ấn Độ.
Mỹ từng rất mong muốn được sở hữu những chiếc siêu xe tăng hiện đại nhất của Liên Xô để nghiên cứu, sự việc Liên Xô tan rã chính là cơ hội hiện thực hóa giấc mơ này của Washington.
Là đối thủ có truyền thống xung đột quân sự lâu dài với Ấn Độ, Pakistan hiện cũng đang duy trì cho mình số lượng lớn xe tăng làm đối trọng với những chiếc chiến xa hiện đại của kẻ địch.
Xe bọc thép Dozor-B được phát triển bởi phòng thiết kế Kharkov, cơ sở đã tạo ra nhiều loại xe bánh xích hạng nặng cho Quân đội Liên Xô.
Ukraina từng là 'thủ phủ' chế tạo xe tăng của Liên Xô nên T-84 Oplot-M của Ukraina là một loại xe tăng đặc biệt, với những trang bị mà những chiếc T-84 khác không có.
Liệu lực lượng xe tăng Ukraine có đôi chút cơ may ít ỏi nào khi phải đối đầu với Nga trong một cuộc chiến tranh tổng lực?
Quân đội Nga có ưu thế hoàn toàn về xe bọc thép so với Lực lượng vũ trang Ukraine.
Do sai lầm về công tác lãnh đạo, thiếu vốn, rơi rớt nhân lực chất lượng cao và đặc biệt là do thiếu nguồn cung cấp phụ tùng, linh kiện từ Nga; từ một cường quốc chế tạo xe tăng, Ukraine hiện tại thậm chí không thể đại tu xe tăng cho chính quân đội của họ.
Đây đều là những hình anhr ất hiếm về quy trình lắp ráp xe tăng T-84 Oplot do Cục thiết kế Kharkiv Morozov (KMDB) phát triển trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm từ mẫu T-80UD có từ thời Liên Xô.
Một cú đánh trực tiếp từ M1 Abrams của Mỹ vào xe tăng Ukraine đã không để lại cơ hội duy nhất cho đối phương.
Không lâu sau khi được sửa chữa để có thể quay lại bầu trời, máy bay vận tải hạng nặng An-225 Mriya của Ukraine đã thực hiện hành trình tới Trung Quốc, làm dấy lên tin đồn Kiev sẽ bán nó cho Bắc Kinh.
Không lâu sau khi được sửa chữa để có thể quay lại bầu trời, máy bay vận tải hạng nặng An-225 Mriya của Ukraine đã thực hiện hành trình tới Trung Quốc, làm dấy lên tin đồn Kiev sẽ bán nó cho Bắc Kinh.
Truyền thông Mỹ công bố hình ảnh số lượng lớn xe tăng Ukraine đang được niêm cất trong căn cứ quân sự Yuma Proving Ground ở Arizona.
Từng là niềm tự hào của lục quân Liên Xô, những chiếc xe tăng T-80UD được coi là dòng xe tăng hiện đại và mạnh nhất của lực lượng tăng thiết giáp Liên bang Xô Viết. Sau này Mỹ đã tìm mọi cách mua dòng xe tăng này và đem ra mổ xẻ nghiên cứu.