Xoắn não với những vật thể kỳ lạ nhất trong vũ trụ

Sự thật là khoảng không gian mênh mông bên ngoài hành tinh của chúng ta ẩn chứa rất nhiều bí mật mà khoa học chưa thể biết. Và những bí ẩn đó luôn khơi gợi sự tò mò và khát vọng được khám phá.

Từ năm 2007, các nhà nghiên cứu đã nhận được những tín hiệu vô tuyến cực nhanh, cực mạnh chỉ kéo dài trong vài mili-giây ngoài vũ trụ. Những chớp sóng bí ẩn này được gọi là các vụ nổ sóng vô tuyến nhanh (Fast Radio Bursts-FRBs) và chúng đến Trái Đất từ khoảng cách hàng tỉ năm ánh sáng

Từ năm 2007, các nhà nghiên cứu đã nhận được những tín hiệu vô tuyến cực nhanh, cực mạnh chỉ kéo dài trong vài mili-giây ngoài vũ trụ. Những chớp sóng bí ẩn này được gọi là các vụ nổ sóng vô tuyến nhanh (Fast Radio Bursts-FRBs) và chúng đến Trái Đất từ khoảng cách hàng tỉ năm ánh sáng

Nuclear Pasta là dạng vật chất mạnh nhất trong vũ trụ được hình thành từ những gì còn sót lại của một ngôi sao chết. Theo mô phỏng thì các proton và neutron trong lớp vỏ của một ngôi sao có thể chịu sức ép rất lớn do lực hấp dẫn, do đó chúng bị ép thành dạng vật liệu giống như những sợi mì gãy, nhưng với điều kiện là chúng được cung cấp một lực nén lớn gấp 10 tỉ lần lực nén cần thiết để làm bể một tấm thép.

Nuclear Pasta là dạng vật chất mạnh nhất trong vũ trụ được hình thành từ những gì còn sót lại của một ngôi sao chết. Theo mô phỏng thì các proton và neutron trong lớp vỏ của một ngôi sao có thể chịu sức ép rất lớn do lực hấp dẫn, do đó chúng bị ép thành dạng vật liệu giống như những sợi mì gãy, nhưng với điều kiện là chúng được cung cấp một lực nén lớn gấp 10 tỉ lần lực nén cần thiết để làm bể một tấm thép.

Hành tinh lùn Haumea có quỹ đạo thuộc vành đai Kuiper của Sao Hải Vương vốn đã là một điều bất bình thường. Nó có hình dạng dài bất thường, hai mặt trăng, mỗi ngày chỉ kéo dài 4 giờ. Năm 2017 các nhà thiên văn học nó còn có vành đai hành tinh siêu mỏng bao quanh.

Hành tinh lùn Haumea có quỹ đạo thuộc vành đai Kuiper của Sao Hải Vương vốn đã là một điều bất bình thường. Nó có hình dạng dài bất thường, hai mặt trăng, mỗi ngày chỉ kéo dài 4 giờ. Năm 2017 các nhà thiên văn học nó còn có vành đai hành tinh siêu mỏng bao quanh.

Một mặt trăng quay quanh một mặt trăng khác, hay trên mạng đã đặt tên là moonmoon. Ngoài ra, nó còn có nhiều cái tên khác như submoons, moonitos, grandmoons, moonettes vàmoooons. Tuy moonmoon vẫn chỉ là một giả thuyết, nhưng gần đây, các tính toán cho thấy việc hình thành moonmoon không phải là bất khả thi.

Một mặt trăng quay quanh một mặt trăng khác, hay trên mạng đã đặt tên là moonmoon. Ngoài ra, nó còn có nhiều cái tên khác như submoons, moonitos, grandmoons, moonettes vàmoooons. Tuy moonmoon vẫn chỉ là một giả thuyết, nhưng gần đây, các tính toán cho thấy việc hình thành moonmoon không phải là bất khả thi.

Vật chất tối là loại vật chất chưa xác định chiếm 85% lượng vật chất trong vũ trụ. Các nhà khoa học đã khẳng định một điều là vật chất tối xuất hiện ở tất cả mọi nơi.

Vật chất tối là loại vật chất chưa xác định chiếm 85% lượng vật chất trong vũ trụ. Các nhà khoa học đã khẳng định một điều là vật chất tối xuất hiện ở tất cả mọi nơi.

Khi nhà thiên văn học Tabetha Boyajian tại Đại học bang Louisiana cùng với các cộng sự lần đầu tiên phát hiện ra ngôi sao có tên KIC 846285, họ đã vô cùng bối rối. Ngôi sao có độ sáng thay đổi theo những khoảng thời gian không đồng đều và trong khoảng thời gian lẻ, và đôi lúc độ sáng giảm đến 22%.

Khi nhà thiên văn học Tabetha Boyajian tại Đại học bang Louisiana cùng với các cộng sự lần đầu tiên phát hiện ra ngôi sao có tên KIC 846285, họ đã vô cùng bối rối. Ngôi sao có độ sáng thay đổi theo những khoảng thời gian không đồng đều và trong khoảng thời gian lẻ, và đôi lúc độ sáng giảm đến 22%.

Danh hiệu mặt trăng kỳ lạ trong hệ mặt trời có thể được dùng cho nhiều thiên thể, như Io của sao Mộc với hằng trăm núi lửa, hay Triton đầy băng giá của sao Hải Vương. Nhưng một trong những vật thể kỳ lạ nhất phải kể đến Hyperion của sao Thổ, nó giống như một hòn đá đầy lỗ là các miệng núi lửa.

Danh hiệu mặt trăng kỳ lạ trong hệ mặt trời có thể được dùng cho nhiều thiên thể, như Io của sao Mộc với hằng trăm núi lửa, hay Triton đầy băng giá của sao Hải Vương. Nhưng một trong những vật thể kỳ lạ nhất phải kể đến Hyperion của sao Thổ, nó giống như một hòn đá đầy lỗ là các miệng núi lửa.

Một hạt neutrino đơn lẻ với năng lượng rất lớn đã va vào Trái Đất vào ngày 22/9/2017 một cách phi thường. Các nhà vật lý học tại đài thiên văn IceCube Neutrino ở Nam Cực đã nhìn thấy những hạt neutrino với mức năng lượng tương tự ít nhất mỗi tháng một lần.

Một hạt neutrino đơn lẻ với năng lượng rất lớn đã va vào Trái Đất vào ngày 22/9/2017 một cách phi thường. Các nhà vật lý học tại đài thiên văn IceCube Neutrino ở Nam Cực đã nhìn thấy những hạt neutrino với mức năng lượng tương tự ít nhất mỗi tháng một lần.

Có thể nói thiên hà siêu khuếch tán (UDG) DGSAT 1 là một hóa thạch sống của vũ trụ. Khi các nhà khoa học nhìn thấy bóng của DGSAT 1 vào năm 2016, họ nhận ra rằng nó chỉ đứng đó một mình, hoàn toàn không giống như các UDG khác được tìm thấy trong các cụm thiên hà. Tính chất của nó cho thấy có thể sự mờ nhạt là do DGSAT đã hình thành trong một kỷ nguyên rất sớm của vũ trụ, khoảng 1 tỉ năm sau vụ nổ Big Bang.

Có thể nói thiên hà siêu khuếch tán (UDG) DGSAT 1 là một hóa thạch sống của vũ trụ. Khi các nhà khoa học nhìn thấy bóng của DGSAT 1 vào năm 2016, họ nhận ra rằng nó chỉ đứng đó một mình, hoàn toàn không giống như các UDG khác được tìm thấy trong các cụm thiên hà. Tính chất của nó cho thấy có thể sự mờ nhạt là do DGSAT đã hình thành trong một kỷ nguyên rất sớm của vũ trụ, khoảng 1 tỉ năm sau vụ nổ Big Bang.

Khi các nhà nghiên cứu phát hiện một chuẩn tinh từ vũ trụ sơ khai qua kính thiên văn Hubble, họ đã dùng nó để xác định độ giãn nở của vụ trụ và tìm ra rằng độ giãn nở của vũ trụ ngày càng tăng. Đây là một phát hiện đi ngược lại với những phép tính khác. Hiện nay, các nhà vật lý đang phải tìm hiểu xem liệu giả thuyết của họ sai hay có điều gì kỳ lạ đang diễn ra trong vũ trụ.

Khi các nhà nghiên cứu phát hiện một chuẩn tinh từ vũ trụ sơ khai qua kính thiên văn Hubble, họ đã dùng nó để xác định độ giãn nở của vụ trụ và tìm ra rằng độ giãn nở của vũ trụ ngày càng tăng. Đây là một phát hiện đi ngược lại với những phép tính khác. Hiện nay, các nhà vật lý đang phải tìm hiểu xem liệu giả thuyết của họ sai hay có điều gì kỳ lạ đang diễn ra trong vũ trụ.

Sao neutron là một dạng vật thể cực kỳ đặc hình thành sau khi một ngôi sao chết đi. Thông thường, sao neutron chỉ phát ra sóng vô tuyến hoặc các sóng có năng lượng cao hơn như X-ray. Nhưng vào tháng 9/2018, các nhà thiên văn học đã phát hiện một chùm tia hồng ngoại dài xuất phát từ một sao neutron cách Trái Đất 800 năm ánh sáng, điều này chưa từng được ghi nhận trước đây.

Sao neutron là một dạng vật thể cực kỳ đặc hình thành sau khi một ngôi sao chết đi. Thông thường, sao neutron chỉ phát ra sóng vô tuyến hoặc các sóng có năng lượng cao hơn như X-ray. Nhưng vào tháng 9/2018, các nhà thiên văn học đã phát hiện một chùm tia hồng ngoại dài xuất phát từ một sao neutron cách Trái Đất 800 năm ánh sáng, điều này chưa từng được ghi nhận trước đây.

Hành tinh lang thang là hành tinh bị đẩy ra khỏi thiên hà của chúng, chính lực hấp dẫn của chúng đã đẩy chúng ra xa khỏi hành tinh mẹ. Một ví dụ về hành tinh lang thang có thể biết đến như SIMP J01365663+0933473, hành tinh này cách chúng ta 200 năm ánh sáng và có từ trường mạnh hơn sao Mộc gấp 200 lần. Từ trường của nó mạnh đến mức đủ để tạo ra hiện tượng cực quang nhấp nháy trong khí quyển và có thể quan sát được từ Trái Đất bằng kính thiên văn vô tuyến.

Hành tinh lang thang là hành tinh bị đẩy ra khỏi thiên hà của chúng, chính lực hấp dẫn của chúng đã đẩy chúng ra xa khỏi hành tinh mẹ. Một ví dụ về hành tinh lang thang có thể biết đến như SIMP J01365663+0933473, hành tinh này cách chúng ta 200 năm ánh sáng và có từ trường mạnh hơn sao Mộc gấp 200 lần. Từ trường của nó mạnh đến mức đủ để tạo ra hiện tượng cực quang nhấp nháy trong khí quyển và có thể quan sát được từ Trái Đất bằng kính thiên văn vô tuyến.

Thùy Dung

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/xoan-nao-voi-nhung-vat-the-ky-la-nhat-trong-vu-tru-1471642.html