Mang giá trị cổ vật đến gần hơn với người dân

Nhân dịp TP.Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa phượng đỏ và kỉ niệm 69 năm Giải phóng Hải Phòng, Bảo tàng thành phố đã tổ chức trưng bày, giới thiệu đến công chúng gần 500 cổ vật quý hiếm, được chia thành các chủ đề như: Văn hóa Đông Sơn; dòng gốm thuộc hai triều đại Lý - Trần và gốm thời Lê - Mạc; nhóm hiện vật đồ sứ Trung Hoa và nghệ thuật Phật giáo. Đặc biệt trong đó có bộ sưu tập An Biên, gồm 18 bảo vật quốc gia, thuộc sở hữu của một nhà sưu tập cá nhân tiêu biểu, rất đam mê với di sản văn hóa.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Số hóa để bảo tồn, kết nối du khách ở ngôi đình cổ quận Hoàn Kiếm

Đình Đồng Lạc ở 38 phố Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm) là một trong những di sản được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm và bảo tồn. Để thu hút khách, tại đây đã tích hợp công nghệ cung cấp thông tin hiệu quả.

Thái Bình: Khánh thành ngôi thượng điện Tam bảo chùa Viên Quang

Sau 1 năm khởi công xây dựng, Lễ cắt băng khánh thành ngôi Tam bảo chùa Viên Quang tại xã Việt Hùng. H.Vũ Thư, tỉnh Thái Bình diễn ra vào sáng nay, 5-5.

Ngôi đình nguyên vẹn kiến trúc thời Lê gần 400 năm tuổi ở quê hương đất Tổ

Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.

Chiêm ngưỡng cặp rồng đá 'tự vuốt râu', miệng ngậm ngọc

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) được chạm hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Điểm độc đáo, rồng được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Bản Ba được công nhận di tích cấp tỉnh

Tối 27-4, tại Làng văn hóa du lịch thôn Bản Ba, xã Trung Hà (Chiêm Hóa), UBND xã Trung Hà đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Bản Ba.

Đặc sắc di tích và lễ hội đền Bia ở Hải Dương

Nằm ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), đền Bia là nơi thờ đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh - người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Lễ hội đền Bia năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 7 - 8/5, gồm phần lễ và phần hội phong phú.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

Thái Bình: Đền Nội Thôn đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa

Nằm trong chuỗi sự kiện văn hóa thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17/4 UBND xã Tây Đô (Thái Bình) đã tổ chức lễ hội chùa và đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đền Nội Thôn.

Chùa - Đền Nội Thôn đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Trong chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17.4, UBND xã Tây Đô (huyện Hưng Hà - Thái Bình) đã long trọng tổ chức Lễ hội chùa và Chùa - Đền Nội Thôn đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.