Ý thức chấp pháp của cộng đồng

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 ngày nghỉ tết Nguyên đán vừa qua, cả nước có 604 trường hợp phải đi khám, cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa, tăng 51% so với tết Quý Mão 2023, trong đó có 315 trường hợp phải nhập viện điều trị. Hậu quả của đốt pháo không chỉ có thế.

Pháo nổ vẫn còn là điều nhức nhối!

Giao thừa năm nay, tình trạng người dân đốt pháo nổ trái phép vẫn diễn ra nhiều nơi. Theo thống kê của các bệnh viện gửi về Bộ Y tế, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, có tổng số 604 trường hợp khám, cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa (tăng 51% so với cùng kỳ Tết Quý Mão 2023); trong đó, có 315 trường hợp phải nhập viện điều trị (tăng 15% so với cùng kỳ Tết Quý Mão 2023).

Vì sao người Hà Nội thích đi chơi vào đêm Giao thừa?

Ít ai biết rằng, thú đi chơi vào đêm Giao thừa của người Hà Nội chỉ mới có cách đây chừng hơn nửa thế kỷ.

VKSND huyện Mỹ Lộc phối hợp xét xử lưu động hai vụ án hình sự

VKSND huyện Mỹ Lộc (Nam Định) đã phối hợp với TAND cùng cấp tổ chức phiên tòa xét xử lưu động công khai hai vụ án hình sự về tội 'Vận chuyển hàng cấm' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'.

Người dân hân hoan chào năm mới Quý Mão 2023 trong pháo hoa rợp trời

Tiễn năm cũ qua đi, người dân trên cả nước lại hân hoan chờ đón năm mới Quý Mão với bao hy vọng và niềm vui mới. Đêm Giao thừa, hàng ngàn người đã cùng xuống đường hòa mình vào không khí náo nhiệt, ngắm những màn pháo hoa sáng rực trên bầu trời.

Quản lý và sử dụng pháo hoa dịp lễ Tết thế nào cho đúng luật?

Càng gần Tết Nguyên đán Quý Mão, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo càng diễn biến phức tạp. Những hành vi trái pháp luật này đã gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người dân cũng như tình hình an ninh trật tự xã hội.

Ký ức về một trời pháo hoa

Đối với thế hệ chúng tôi, ký ức về pháo hoa nổ gắn liền từ khi còn là những đứa trẻ. Ở cái thời khó khăn và chưa cấm pháo nổ, ước muốn của nhiều đứa trẻ mỗi khi Tết đến ngoài được ăn đủ loại kẹo thỏa thuê thì còn là được nghe tiếng pháo và đốt pháo.

Tết xưa và Tết nay

Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến cái Tết truyền thống trở nên đầy đủ hơn. Vì thế, khi Tết đến xuân về, nhiều người dần mất đi cảm giác mong mỏi một cái Tết sung túc, từ đó nảy sinh ý kiến đòi 'xóa Tết', 'gộp Tết'. Tuy nhiên, với phần lớn người Việt, một khoảng thời gian đủ đầy cả vật chất, tinh thần lẫn thời gian như Tết Nguyên đán truyền thống vẫn có ý nghĩa thật thiêng liêng.

Đừng để Tết mất vui vì... pháo

Những năm gần đây, tình trạng mua bán, tàng trữ và đốt pháo vào các dịp lễ, Tết nhất là dịp Tết Nguyên đán diễn biến ngày càng phức tạp ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó có Đồng Nai. Mặc dù các ngành chức năng, chính quyền địa phương tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm những vi phạm liên quan đến pháo nhưng tình hình vẫn chưa được cải thiện, cụ thể là thời khắc giao thừa Tết Dương lịch năm 2021, lực lượng chức năng của tỉnh phát hiện và xử lý nhiều vụ đốt pháo trái phép.

Đốt pháo hoa: cần hiểu cho đúng

Theo quy định mới của Nghị định 137 về quản lý, sử dụng pháo, nghiêm cấm sử dụng pháo nổ và pháo hoa nổ.

Nhìn lại quyết định lịch sử về cấm pháo năm 1994

Hơn 26 năm trước, ngày 8/8/1994, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 406-TTg về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo. Đây là Chỉ thị mang tính lịch sử bởi thói quen sản xuất, buôn bán và đốt pháo đã tồn tại từ hàng ngàn năm đối với người Việt Nam.

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội yêu cầu điều tra, xử lý vụ đốt pháo trong đám cưới tại Sóc Sơn

Chủ tịch UBND Thành phố giao lãnh đạo huyện Sóc Sơn chỉ đạo Công an huyện điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật, không bỏ sót, lọt cá nhân vi phạm.

Chủ tịch Hà Nội yêu cầu công an điều tra vụ đốt pháo trong đám cưới

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội giao công an điều tra vụ đốt pháo trong đám cưới, báo cáo Thành ủy, UBND thành phố trước ngày 15/3.