Đề xuất giải pháp tăng tiêu thụ xi măng tại thị trường nội địa doanh nghiệp

Cho rằng cầu tiêu dùng trong nước đang quá thấp, nguyên nhân khiến doanh nghiệp (DN) xi măng sản xuất cầm chừng, Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ có giải pháp để tăng lượng tiêu thụ xi măng.

Cầm cự trong khó khăn, ngành xi măng kỳ vọng tăng tiêu thụ

Ngành xi măng được dự báo vẫn chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó có thể tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu và cùng đó, xuất khẩu cũng phải cạnh tranh khốc liệt.

Thị trường vật liệu xây dựng kỳ vọng 'sáng' hơn nhờ đầu tư công

Các chuyên gia cho rằng, trong quý I/2024, bức tranh thị trường vật liệu xây dựng vẫn chưa có nhiều điểm sáng. Do vậy, trong quý II và cả năm 2024 cần quyết liệt thúc đẩy giải ngân đầu tư công, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm và nhà ở xã hội để tạo ra 'lực đẩy' cho thị trường bất động sản (BĐS) phục hồi, qua đó giúp thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) kỳ vọng 'sáng' hơn trong thời gian tới.

Ngành công nghiệp 'xanh hóa' để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.

Hiệp hội Xi măng kiến nghị bỏ thuế xuất khẩu clinker

Khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản.

Ngành xi măng mong chờ trở lại 'đường đua' tăng trưởng

Dự báo ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.

Ngành xi măng kỳ vọng 'sáng' hơn nhờ đầu tư công

Ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.

Ngành Xi măng một năm nhìn lại

Khó khăn, dừng lò, đổi mới sáng tạo, tiết kiệm chi phí là những từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong bức tranh toàn cảnh thị trường xi măng năm 2023. Hy vọng năm mới 2024, bức tranh có thêm nhiều gam màu tươi sáng hơn.

Tin tức kinh tế ngày 17/12: Ngành xi măng đối diện khó khăn chưa từng có trong hơn 100 năm

Ngành xi măng đối diện khó khăn chưa từng có trong hơn 100 năm; Dệt may hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD vào năm 2024; Việt Nam là thị trường cung cấp tôm lớn nhất cho Hàn Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/12.

Khó khăn chưa từng có trong 100 năm của doanh nghiệp xi măng

Trong những năm qua, ngành xi măng liên tiếp gặp nhiều 'cú sốc' như dịch COVID-19, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, thị trường bất động sản suy yếu... khiến tổng cầu giảm mạnh, nhiều nhà máy phải giảm công suất, tạm dừng hoạt động.

Đề xuất loạt giải pháp giúp ngành sản xuất xi măng 'vượt khó'

Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng.

Ngành xi măng trước áp lực cả đầu vào lẫn đầu ra

Trong lịch sử ngành xi măng, từ thời điểm hình thành cách đây hơn 100 năm cho đến hiện tại, đây là giai đoạn khó khăn nhất, bởi khả năng hấp thụ của nền kinh tế trong nước kém, trong khi đầu vào tăng…

Tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng

Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng' - là một trong những giải pháp được TS. Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng', do Báo Xây dựng vừa tổ chức.

Ngành ximăng khó nhất 100 năm qua: Doanh nghiệp cần 'oxy để thở'

Để gỡ khó cho thị trường vật liệu xây dựng, nhất là ximăng, Bộ Xây dựng kiến nghị giảm thuế, giảm lãi suất; tăng tỷ lệ sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép đối với các dự án đường bộ cao tốc.

Tăng giá điện, doanh nghiệp xi măng, thép, hóa chất và nhựa thêm gánh lo

Trong đợt tăng giá điện lần 1 (vào tháng 5/2023), phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng chi phí sản xuất sẽ gia tăng và lần tăng giá điện lần này cũng không ngoại lệ, nhất là với những ngành thâm dụng năng lượng.

Thêm động lực cho xuất khẩu Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế, tập dụng ưu đãi thuế quan từ các cam kết của Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ, chính là cách hiệu quả nhất và cũng là việc ưu tiên cần làm nhất lúc này, để thúc đẩy và tạo thêm động lực cho xuất khẩu Việt Nam bứt phá.