Lối nào cho trái phiếu xanh?

Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải 'ăn đong' vốn để duy trì sản xuất.

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp tiệm cận tài chính xanh

Việc chuyển đổi xanh thành công sẽ giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, gia tăng lợi nhuận. Đặc biệt, tăng tính tuân thủ pháp luật, giảm chi phí đầu tư, nâng cao cạnh tranh và tiệm cận với nguồn tài chính xanh để phát triển bền vững.

Thiếu khung pháp lý, nguồn vốn xanh khó vào Việt Nam

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.

Ưu tiên chuyển đổi xanh để không bị loại khỏi 'cuộc chơi'

Xu hướng chuyển đổi xanh đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Một doanh nghiệp thành công không chỉ tạo ra nhiều lợi nhuận mà còn phải chú trọng tới các yếu tố: E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp. Trước xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng - áp dụng thực hành ESG để không bị tụt hậu hay bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

Luồng vốn xanh đang chờ ở biên giới Việt Nam: 'Chưa bao giờ nhiều đến thế'

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy - Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho biết, chưa bao giờ dòng vốn xanh lại 'chờ' ở biên giới Việt Nam nhiều đến thế và nếu doanh nghiệp Việt không thể đáp ứng thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.