Sớm có giải pháp quản lý liều chiếu xạ y tế

PGS.TS Vương Hữu Tấn - Nguyên Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân. Ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong y tế chiếm trọng số lớn trong các ứng dụng năng lượng nguyên tử hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, việc quan tâm đến bảo vệ bức xạ và an toàn bức xạ trong y tế vẫn còn hạn chế. Vì vậy, cùng với việc thúc đẩy ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong y tế, phải đặc biệt quan tâm đến bảo vệ bức xạ và an toàn bức xạ.

Ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 13/4, tại Hà Nội, Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội khóa III, nhiệm kỳ 2024 - 2029, với sự tham gia của 141 đại biểu chính thức.

Cơ chế tài chính có thực sự 'bó' khoa học và công nghệ?

PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Một trong những lý do khiến khoa học và công nghệ của nước ta chưa thể phát triển như kỳ vọng được nhắc đến nhiều là cơ chế tài chính. Tuy nhiên, bài học qua một số vụ việc đã xảy ra cho thấy, tiền đầu tư nhiều, dễ dàng và có cơ chế để dễ tiêu tiền đầu tư sẽ dẫn đến đâu. Vậy đâu mới là nguyên nhân cốt lõi cản trở khoa học và công nghệ?

Quốc hội cần giám sát việc quản lý an ninh nguồn phóng xạ

PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Bức xạ được sử dụng khá phổ biến ở nước ta trong chiếu xạ bảo quản thực phẩm và rau quả, chẩn đoán và điều trị bệnh cho người dân; đánh giá chất lượng công trình giao thông và xây dựng… Dù vậy, các nguy cơ về mất an toàn và an ninh nguồn bức xạ vẫn hiện hữu, do đó Quốc hội cần có giám sát đối với vấn đề này.

Bảo đảm nguyên tắc an toàn và an ninh hạt nhân cơ bản

PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt NamBộ Khoa học và Công nghệ đang trong quá trình tổng kết thi hành Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008, làm cơ sở để lập Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi trình Chính phủ trước ngày 1.8.2024. Đây là luật chuyên ngành và liên quan đến vấn đề rất nhạy cảm quốc tế về năng lượng nguyên tử, vì thế, việc xây dựng Luật phải bảo đảm các nguyên tắc an toàn và an ninh hạt nhân cơ bản của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).

Chưa loại trừ hoàn toàn nguy cơ sắt thép bị nhiễm xạ

PGS.TS. Vương Hữu Tấn - Nguyên Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhânDù đã có nhiều tiến bộ về công tác quản lý, nhưng nguy cơ xảy ra mất nguồn phóng xạ cũng như phế liệu sắt thép bị nhiễm xạ ở nước ta vẫn chưa bị loại trừ hoàn toàn.

Nhìn từ Hà Nội: Điện hạt nhân trong tiến trình chuyển dịch năng lượng xanh

Tháng 2/2022, Ủy ban Châu Âu đã đưa khí đốt và điện hạt nhân vào danh sách các lĩnh vực đầu tư bền vững, nhận định hai ngành này đóng vai trò quan trọng trong chính sách năng lượng, là nguồn năng lượng sạch hơn so với các nguồn khác trong quá trình các nước chuyển đổi sang một tương lai trung hòa phát thải carbon.

Khi nào nên tái khởi động điện hạt nhân ở Việt Nam?

Các chuyên gia cho rằng, cân nhắc nhiều yếu tố nhu cầu, lợi ích đối sánh với những rủi ro phải đối mặt, chi phí đầu tư… thời điểm này, Việt Nam chưa nên phát triển điện hạt nhân.

Chưa nên làm điện hạt nhân ở Việt Nam

Theo các chuyên gia, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng điện gió, điện mặt trời chưa được phát huy hết, do vậy chưa cần thiết phải đầu tư vào điện hạt nhân với chi phí rất cao.

Dấu ấn của GS. Nguyễn Đình Tứ với ngành năng lượng nguyên tử Việt

Mọi thành công của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hôm nay đều bắt nguồn từ cội nguồn sâu xa, từ những đóng góp ban đầu của GS. Nguyễn Đình Tứ. Đó là lời nhận xét của giới khoa học dành cho người đặt nền móng cho ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam.

Cảnh báo: Cứ khoảng 1.000 trẻ em chụp CT ổ bụng, thì có 1 em bị phát ung thư

Đó là số liệu thống kê ở Anh vừa được PGS.TS Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết khi đề cập đến vấn đề an toàn bức xạ trong chẩn đoán và điều trị sử dụng bức xạ.

Ứng dụng năng lượng nguyên tử trong điều trị ung thư, Việt Nam đi trước nhiều nước trong khu vực

Việt Nam đã và đang có những bước tiến vượt bậc trong ứng dụng năng lượng nguyên tử vào y học, góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị bệnh - đặc biệt là những bệnh hiểm nghèo như ung thư. Để mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này, VietTimes đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam - nhân hội nghị khoa học về điện quang và y học hạt nhân đang diễn ra tại Đà Nẵng.

Ứng dụng năng lượng nguyên tử trong điều trị ung thư, Việt Nam đi trước nhiều nước trong khu vực

Việt Nam đã và đang có những bước tiến vượt bậc trong ứng dụng năng lượng nguyên tử vào y học, góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị bệnh - đặc biệt là những bệnh hiểm nghèo như ung thư. Để mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này, VietTimes đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Vương Hữu Tấn - Chủ tịch Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam - nhân hội nghị khoa học về điện quang và y học hạt nhân đang diễn ra tại Đà Nẵng.