Nuôi ong rừng ngập mặn ở Nga Sơn

Rừng ngập mặn được ví như 'bức tường xanh' ngăn cơn sóng dữ, góp phần bảo vệ các tuyến đê, giữ gìn môi trường sinh thái tự nhiên, bảo vệ dân làng mỗi khi có mưa to, bão lớn. Trong những năm qua, người dân các xã ven biển tại huyện Nga Sơn còn tận dụng lợi thế về hệ sinh thái thực vật đa dạng trên những cánh rừng ngập mặn để nuôi ong lấy mật, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.

Anh nông dân kiếm tiền tỷ nhờ nuôi loài thích ăn côn trùng bay trên không trung

Loài vật này bay suốt ngày khoảng 200km, thức ăn là những côn trùng bay trong không trung, đem lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân vùng Bảo Lộc, Lâm Đồng.

Mật ngọt Hợp Tiến - món quà từ thiên nhiên

Mật ong rừng Hợp Tiến, xã Hợp Tiến là 1 trong 2 sản phẩm OCOP 4 sao đầu tiên của huyện Kim Bôi, là sản phẩm mật ong đầu tiên của tỉnh Hòa Bình đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Nhờ chú trọng cải tiến quy trình, đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, sản phẩm mật ong rừng Hợp Tiến ngày càng khẳng định được chất lượng trên thị trường, được khách hàng gần xa tin tưởng, ưa chuộng.

Người đưa con ong ý vào đất Việt

Đầu xuân năm 1964, không ít người dân và công nhân cạo mủ ở vùng Long Khánh, Định Quán, Tân Phú, Bảo Lộc tỏ ra rất ngạc nhiên khi nhìn thấy hơn chục thanh niên bê hàng trăm thùng gỗ đặt rải rác khắp lô cao su và các vườn chôm chôm, nhãn...

Mùa thu hoạch mật ong ở Hương Sơn

Người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang vào vụ thu hoạch mật ong. Những mẻ mật ngọt thơm mang hương vị núi rừng đã trở thành thương hiệu đặc trưng của mảnh đất này.

Phát triển bền vững ngành ong theo chuỗi giá trị

Bộ NN&PTNT vừa phê duyệt Đề án phát triển bền vững ngành ong đến năm 2030.

Phát triển nông nghiệp đô thị

Tốc độ đô thị hóa nhanh khiến quỹ đất nông nghiệp tại TP. Đồng Xoài ngày càng hạn chế. Vì vậy, việc nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, khẳng định chất lượng, thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm, nhân rộng các mô hình hiệu quả được nông dân, các cấp, ngành và lãnh đạo TP. Đồng Xoài đặc biệt quan tâm.

Nuôi ong mật, cựu chiến binh Thái Bình thu 300 triệu mỗi năm

Cựu chiến binh Tô Hồng Sơn đã liên kết với nhiều hộ nuôi ong trên địa bàn huyện xây dựng sản phẩm mật ong Đông Hoàng thành sản phẩm OCOP, cung cấp sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng.

Mùa con ong đi tìm mật ở Hưng Yên

Vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm khi hoa nhãn nở rộ, cũng là thời điểm các vùng trồng nhãn ở Hưng Yên lại thu hút hàng nghìn đàn ong đến khai thác mật. Với gần 5.000 ha nhãn, đây không chỉ là nguồn lợi lớn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật mà còn giúp cây nhãn có tỷ lệ đậu quả cao hơn.

Thoát nghèo từ mô hình nuôi ong và trồng bưởi đỏ

Tận dụng lợi thế đồi rừng, những năm qua, nông dân xã Tử Nê, huyện Tân Lạc đẩy mạnh phát triển kinh tế, trong đó có nghề nuôi ong lấy mật mang lại hiệu quả cao. Tiêu biểu là gia đình anh Bùi Văn Liêm ở xóm Cú. Với ưu thế nhà gần rừng có nhiều loại cây và các loại hoa rừng, tốt cho việc nuôi ong, anh Liêm đã tìm tòi, học hỏi qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hộ nuôi ong trong vùng, từ đó đầu tư trên 50 tổ ong nuôi lấy mật.

Nuôi ong mùa hoa nhãn - Lợi nhuận kép cho nông dân Hưng Yên

Với trên 4.800ha nhãn, nuôi ong vào mùa hoa nhãn nở không chỉ là nguồn lợi lớn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật mà còn giúp cây nhãn có tỷ lệ đậu quả cao hơn.

Vựa nông sản miền Bắc điêu đứng trước nắng hạn

Nắng hạn kéo dài từ đầu năm đến nay khiến sản xuất nông nghiệp của người dân Sơn La - vựa nông sản miền Bắc chật vật, khó khăn. Nhiều diện tích không có nước tưới, cây cối khô héo, hoa đến kỳ thụ phấn, kết trái đã bị rụng và cháy. Ghi nhận của phóng viên THQHVN khu vực Tây Bắc.

Nhộn nhịp mùa thu hoạch mật ong hoa nhãn

Vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, khi hoa nhãn nở rộ cũng là thời điểm các vùng trồng nhãn ở Hưng Yên thu hút hàng nghìn đàn ong đến khai thác mật. Với gần 5.000 ha nhãn, đây không chỉ là nguồn lợi lớn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật mà còn giúp cây nhãn có tỷ lệ đậu quả cao hơn.

Tập trung xây dựng sản phẩm OCOP

Là huyện miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm đại đa số, kinh tế chưa phát triển nên đời sống của người dân huyện Tân Sơn còn gặp khá nhiều khó khăn. Trong các giải pháp nhằm giúp bà con phát triển kinh tế, thoát khỏi đói nghèo mà huyện Tân Sơn đưa ra thì việc tập trung đầu tư vào chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được quan tâm chú trọng.

'Chắt chiu' mật ngọt giữa rừng ngập mặn

Là địa phương ven biển có diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn tại huyện Kiến Thụy (thành phố Hải Phòng), những năm qua người dân xã Đại Hợp đã tích cực chuyển đổi mô hình, tận dụng lợi thế tự nhiên để phát triển nghề nuôi ong mật, làm giàu cho quê hương.