65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - con đường của khí phách anh hùng

Ngày 19/5/1959, đường Hồ Chí Minh khai mở, trở thành con đường huyền thoại để hậu phương miền Bắc góp sức chi viện cho tiền tuyến, chia lửa với miền Nam ruột thịt, đánh thắng kẻ thù.

Từ những con đường mòn nhỏ, đường Hồ Chí Minh đã phát triển thành tuyến vận tải lớn để vận chuyển quân lương, vũ khí chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: (Văn Sắc/TTXVN)

Từ những con đường mòn nhỏ, đường Hồ Chí Minh đã phát triển thành tuyến vận tải lớn để vận chuyển quân lương, vũ khí chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: (Văn Sắc/TTXVN)

 Từ những con đường mòn nhỏ, đường Hồ Chí Minh đã phát triển thành tuyến vận tải lớn để vận chuyển quân lương, vũ khí chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: (Văn Sắc/TTXVN)

Từ những con đường mòn nhỏ, đường Hồ Chí Minh đã phát triển thành tuyến vận tải lớn để vận chuyển quân lương, vũ khí chi viện cho chiến trường lớn miền Nam. Ảnh: (Văn Sắc/TTXVN)

 Bất chấp những ngăn chặn khốc liệt, tàn bạo, bằng nhiều lực lượng, nhiều thủ đoạn, nhiều loại phương tiện chiến tranh và vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ của Mỹ, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn vẫn không ngừng phát triển, đáp ứng sự chi viện to lớn, toàn diện, liên tục, mạnh mẽ của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (1969). (Ảnh: Văn Sắc/TTXVN)

Bất chấp những ngăn chặn khốc liệt, tàn bạo, bằng nhiều lực lượng, nhiều thủ đoạn, nhiều loại phương tiện chiến tranh và vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ của Mỹ, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn vẫn không ngừng phát triển, đáp ứng sự chi viện to lớn, toàn diện, liên tục, mạnh mẽ của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (1969). (Ảnh: Văn Sắc/TTXVN)

 Tuyến đường 20 Quyết Thắng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được thi công trong thời điểm chiến tranh ác liệt, bị địch đánh phá liên tục. Bất chấp bom đạn ác liệt, lực lượng công binh và thanh niên xung phong đã bám trụ mặt đường, lao động cật lực suốt ngày đêm để đảm bảo thông xe. Đường 20 có đến 8 trọng điểm, được gọi là những "tọa độ lửa". (Ảnh: Hữu Ngôi/TTXVN)

Tuyến đường 20 Quyết Thắng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình được thi công trong thời điểm chiến tranh ác liệt, bị địch đánh phá liên tục. Bất chấp bom đạn ác liệt, lực lượng công binh và thanh niên xung phong đã bám trụ mặt đường, lao động cật lực suốt ngày đêm để đảm bảo thông xe. Đường 20 có đến 8 trọng điểm, được gọi là những "tọa độ lửa". (Ảnh: Hữu Ngôi/TTXVN)

 Những chiếc cầu bằng cây ghép vượt qua những mỏm đá tai mèo do những chiến sỹ công binh Quân khu 4 ngày đêm xây dựng làm đường hành quân. Bất chấp sự hủy diệt của kẻ thù và những khó khăn, trở ngại của thời tiết, địa hình, đường Trường Sơn như một trận đồ bát quái vươn ra các chiến trường bằng mọi ngả. (Ảnh: TTXVN)

Những chiếc cầu bằng cây ghép vượt qua những mỏm đá tai mèo do những chiến sỹ công binh Quân khu 4 ngày đêm xây dựng làm đường hành quân. Bất chấp sự hủy diệt của kẻ thù và những khó khăn, trở ngại của thời tiết, địa hình, đường Trường Sơn như một trận đồ bát quái vươn ra các chiến trường bằng mọi ngả. (Ảnh: TTXVN)

 Lực lượng bộ đội Trường Sơn bảo đảm cho hơn 1,1 triệu lượt cán bộ, chiến sỹ đi vào chiến trường miền Nam và các hướng mặt trận lớn; đưa 650.000 lượt cán bộ, chiến sỹ từ các chiến trường về hậu phương miền Bắc. (Ảnh: Văn Sắc/TTXVN)

Lực lượng bộ đội Trường Sơn bảo đảm cho hơn 1,1 triệu lượt cán bộ, chiến sỹ đi vào chiến trường miền Nam và các hướng mặt trận lớn; đưa 650.000 lượt cán bộ, chiến sỹ từ các chiến trường về hậu phương miền Bắc. (Ảnh: Văn Sắc/TTXVN)

 Các đoàn xe chở hàng ra tiền tuyến qua trọng điểm ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) - nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam. (Ảnh: TTXVN)

Các đoàn xe chở hàng ra tiền tuyến qua trọng điểm ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) - nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam. (Ảnh: TTXVN)

 Trong 16 năm (1959-1975), bộ đội Trường Sơn đã cùng quân, dân các chiến trường từng bước xây dựng con đường thành một mạng lưới giao thông liên hoàn, vững chắc xuyên qua 21 tỉnh trên lãnh thổ 3 nước, với tổng chiều dài 20.000km đường ôtô, 60km đường sông, 1.400km đường ống dẫn dầu, 1.500km đường dây thông tin. Trong ảnh: Đại đội 7 (Bộ đội vận tải) đưa hàng ra tiền tuyến (1968). (Ảnh: Nghĩa Dũng/TTXVN)

Trong 16 năm (1959-1975), bộ đội Trường Sơn đã cùng quân, dân các chiến trường từng bước xây dựng con đường thành một mạng lưới giao thông liên hoàn, vững chắc xuyên qua 21 tỉnh trên lãnh thổ 3 nước, với tổng chiều dài 20.000km đường ôtô, 60km đường sông, 1.400km đường ống dẫn dầu, 1.500km đường dây thông tin. Trong ảnh: Đại đội 7 (Bộ đội vận tải) đưa hàng ra tiền tuyến (1968). (Ảnh: Nghĩa Dũng/TTXVN)

 Đại đội 6, bộ đội vận tải sẵn sàng lên đường, tháng 12/1968. (Ảnh: Nghĩa Dũng/ TTXVN)

Đại đội 6, bộ đội vận tải sẵn sàng lên đường, tháng 12/1968. (Ảnh: Nghĩa Dũng/ TTXVN)

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/65-nam-ngay-mo-duong-ho-chi-minh-con-duong-cua-khi-phach-anh-hung-post948054.vnp