Cách thức tên lửa không đối không triệt hạ mục tiêu bay

Việc một tên lửa không đối không triệt hạ mục tiêu bay là không hề đơn giản, nhất là khi công nghệ áp chế điện tử ngày nay đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ.

Đầu đạn của tên lửa không đối không thông thường khá nặng. Từ loại tên lửa không đối không tầm ngắn, cỡ nhỏ như Sidewinder có trọng lượng đầu đạn đã là khoảng 15 kg, còn đối với tên lửa không đối không tầm xa như AIM-54 Phoenix trọng lượng còn nặng hơn nhiều.

Đầu đạn của tên lửa không đối không thông thường khá nặng. Từ loại tên lửa không đối không tầm ngắn, cỡ nhỏ như Sidewinder có trọng lượng đầu đạn đã là khoảng 15 kg, còn đối với tên lửa không đối không tầm xa như AIM-54 Phoenix trọng lượng còn nặng hơn nhiều.

Trọng lượng đầu đạn của AIM-54 Phoenix là 60 kg, nặng hơn một quả đạn pháo 155mm. Chưa kể các đầu đạn này cũng đã được tối ưu hóa, khả năng tiêu diệt mục tiêu không chỉ là một đòn đánh trực tiếp bằng động năng, mà tên lửa sẽ được kích nổ trong phạm vi tiêu diệt hiệu quả, cho dù máy bay không bị rơi thì cũng sẽ bị hư hại nghiêm trọng.

Trọng lượng đầu đạn của AIM-54 Phoenix là 60 kg, nặng hơn một quả đạn pháo 155mm. Chưa kể các đầu đạn này cũng đã được tối ưu hóa, khả năng tiêu diệt mục tiêu không chỉ là một đòn đánh trực tiếp bằng động năng, mà tên lửa sẽ được kích nổ trong phạm vi tiêu diệt hiệu quả, cho dù máy bay không bị rơi thì cũng sẽ bị hư hại nghiêm trọng.

Các chuyên gia quân sự cho rằng, chỉ cần có thể sử dụng hiệu quả thì tên lửa không đối không sẽ chứng minh được cả giá trị của chiến đấu cơ. Nhưng, mặc dù hiệu suất của tên lửa không đối không không ngừng được cải thiện nhưng chúng vẫn có vấn đề về tỷ lệ trúng đích.

Các chuyên gia quân sự cho rằng, chỉ cần có thể sử dụng hiệu quả thì tên lửa không đối không sẽ chứng minh được cả giá trị của chiến đấu cơ. Nhưng, mặc dù hiệu suất của tên lửa không đối không không ngừng được cải thiện nhưng chúng vẫn có vấn đề về tỷ lệ trúng đích.

Không có tên lửa nào trên thế giới hiện nay có thể đảm bảo tỷ lệ trúng đích của nó là 100%, chưa nói đến việc chúng phải đối phó với các mục tiêu có khả năng cơ động cao và có các hệ thống phòng thủ như máy bay chiến đấu hiện đại.

Không có tên lửa nào trên thế giới hiện nay có thể đảm bảo tỷ lệ trúng đích của nó là 100%, chưa nói đến việc chúng phải đối phó với các mục tiêu có khả năng cơ động cao và có các hệ thống phòng thủ như máy bay chiến đấu hiện đại.

Hệ thống phòng thủ của máy bay chiến đấu ngày nay đã không ngừng được củng cố và cải tiến. Nó đã được nâng cấp từ những quả mồi bẫy nhiệt và các thiết bị gây nhiễu thành các hệ thống gây nhiễu chủ động và thụ động khác nhau hết sức phong phú.

Hệ thống phòng thủ của máy bay chiến đấu ngày nay đã không ngừng được củng cố và cải tiến. Nó đã được nâng cấp từ những quả mồi bẫy nhiệt và các thiết bị gây nhiễu thành các hệ thống gây nhiễu chủ động và thụ động khác nhau hết sức phong phú.

Có thể nói rằng máy bay chiến đấu ngày nay mà không có hệ thống phòng thủ đầy đủ thì sẽ không có quốc gia nào dám đưa vào phục vụ trong chiến đấu tiền tuyến, nếu không chúng chỉ có thể góp phần làm tăng kỷ lục chiến thắng của đối thủ.

Có thể nói rằng máy bay chiến đấu ngày nay mà không có hệ thống phòng thủ đầy đủ thì sẽ không có quốc gia nào dám đưa vào phục vụ trong chiến đấu tiền tuyến, nếu không chúng chỉ có thể góp phần làm tăng kỷ lục chiến thắng của đối thủ.

Thiết kế của tên lửa không đối không thời kỳ đầu về cơ bản được sử dụng để đối phó với các mục tiêu có khả năng cơ động kém như máy bay ném bom, máy bay tuần tra... và khả năng chống nhiễu của những loại tên lửa A2A cũng rất kém.

Thiết kế của tên lửa không đối không thời kỳ đầu về cơ bản được sử dụng để đối phó với các mục tiêu có khả năng cơ động kém như máy bay ném bom, máy bay tuần tra... và khả năng chống nhiễu của những loại tên lửa A2A cũng rất kém.

Thời ấy, miễn là các phi công chiến đấu phát hiện bên kia phóng tên lửa tấn công, họ hoàn toàn có thể cơ động và giải phóng thiết bị gây nhiễu thông qua các góc lớn. Tên lửa dù bay về phía mục tiêu nhưng do tên lửa không đối không đời đầu có tầm quan sát hẹp, bám bắt kém và khả năng chống nhiễu kém dẫn đến dễ bị mất mục tiêu.

Thời ấy, miễn là các phi công chiến đấu phát hiện bên kia phóng tên lửa tấn công, họ hoàn toàn có thể cơ động và giải phóng thiết bị gây nhiễu thông qua các góc lớn. Tên lửa dù bay về phía mục tiêu nhưng do tên lửa không đối không đời đầu có tầm quan sát hẹp, bám bắt kém và khả năng chống nhiễu kém dẫn đến dễ bị mất mục tiêu.

Theo thống kê của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, dù là tên lửa "AIM-9 Sidewinder" được dẫn đường bằng tia hồng ngoại hay "AIM-7 Sparrow" dẫn đường bằng radar bán chủ động, thì kết quả đều rất đáng buồn với tỷ lệ mười tên lửa phóng ra thì chỉ có một tên lửa trúng đích.

Theo thống kê của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, dù là tên lửa "AIM-9 Sidewinder" được dẫn đường bằng tia hồng ngoại hay "AIM-7 Sparrow" dẫn đường bằng radar bán chủ động, thì kết quả đều rất đáng buồn với tỷ lệ mười tên lửa phóng ra thì chỉ có một tên lửa trúng đích.

Tất nhiên, phải nói rằng lực lượng không quân Mỹ tham chiến tại Việt Nam sử dụng tên lửa kém, không chỉ liên quan đến trình độ kỹ thuật thời bấy giờ mà còn liên quan đến việc đào tạo phi công còn nhiều mặt hạn chế, cũng như khả năng của các phi công Việt Nam.

Tất nhiên, phải nói rằng lực lượng không quân Mỹ tham chiến tại Việt Nam sử dụng tên lửa kém, không chỉ liên quan đến trình độ kỹ thuật thời bấy giờ mà còn liên quan đến việc đào tạo phi công còn nhiều mặt hạn chế, cũng như khả năng của các phi công Việt Nam.

Các phi công đều thiếu hiểu biết về cách bắn và đặc điểm của từng tên lửa, chưa kể đến các chế độ bảo quản không đúng cách trong môi trường rừng rậm nhiệt đới, môi trường nhiệt độ cao và độ ẩm cao dẫn đến hỏng hóc các bộ phận điện tử nhạy cảm.

Các phi công đều thiếu hiểu biết về cách bắn và đặc điểm của từng tên lửa, chưa kể đến các chế độ bảo quản không đúng cách trong môi trường rừng rậm nhiệt đới, môi trường nhiệt độ cao và độ ẩm cao dẫn đến hỏng hóc các bộ phận điện tử nhạy cảm.

Ngay cả ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ vi điện tử, rất khó để các phi công lành nghề có thể đảm bảo rằng tên lửa mà họ phóng đi có thể bắn trúng máy bay đối phương 100%.

Ngay cả ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ vi điện tử, rất khó để các phi công lành nghề có thể đảm bảo rằng tên lửa mà họ phóng đi có thể bắn trúng máy bay đối phương 100%.

Trên chiến trường Syria, một máy bay cường kích Su-22 kiểu cũ của Không quân Syria từng áp sát căn cứ quân sự của Mỹ. Sau khi cảnh báo không có kết quả, máy bay chiến đấu Super Hornet bảo vệ căn cứ quân sự của Mỹ xuất kích và đã phóng 1 quả AIM-9X tối tân hướng về chiếc Su-22.

Trên chiến trường Syria, một máy bay cường kích Su-22 kiểu cũ của Không quân Syria từng áp sát căn cứ quân sự của Mỹ. Sau khi cảnh báo không có kết quả, máy bay chiến đấu Super Hornet bảo vệ căn cứ quân sự của Mỹ xuất kích và đã phóng 1 quả AIM-9X tối tân hướng về chiếc Su-22.

Tên lửa không đối không tầm ngắn có điều khiển này đã bắn trượt chiếc Su-22 ngay từ cú phóng đầu tiên, buộc viên phi công Mỹ lại bắn tiếp một quả tên lửa tầm trung AIM-120 và nó đã tiếp xúc trực tiếp bắn hạ Su-22.

Tên lửa không đối không tầm ngắn có điều khiển này đã bắn trượt chiếc Su-22 ngay từ cú phóng đầu tiên, buộc viên phi công Mỹ lại bắn tiếp một quả tên lửa tầm trung AIM-120 và nó đã tiếp xúc trực tiếp bắn hạ Su-22.

Theo các nguồn tin, máy bay cường kích Su-22 được điều khiển bởi một phi công cấp lữ đoàn của Không quân Syria. Điều buồn cười rằng AIM-9X đã bắn trượt mục tiêu là chiếc Su-22 hoàn toàn trong tư thế chủ động và mục tiêu không có chút hệ thống phòng vệ nào.

Theo các nguồn tin, máy bay cường kích Su-22 được điều khiển bởi một phi công cấp lữ đoàn của Không quân Syria. Điều buồn cười rằng AIM-9X đã bắn trượt mục tiêu là chiếc Su-22 hoàn toàn trong tư thế chủ động và mục tiêu không có chút hệ thống phòng vệ nào.

Chúng ta có thể thấy, màn trình diễn của các loại tên lửa không đối không hiện đại xưa và nay dẫu có tiến hóa vượt bậc về công nghệ, nhưng chúng cũng không thể thành công trong thực tế như trong phim mà chúng ta hay xem. Nguồn ảnh: Pinterest.

Chúng ta có thể thấy, màn trình diễn của các loại tên lửa không đối không hiện đại xưa và nay dẫu có tiến hóa vượt bậc về công nghệ, nhưng chúng cũng không thể thành công trong thực tế như trong phim mà chúng ta hay xem. Nguồn ảnh: Pinterest.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cach-thuc-ten-lua-khong-doi-khong-triet-ha-muc-tieu-bay-1641906.html