Sau khi loại biên, thay vì tận dụng để bán linh kiện, Mỹ đã thẳng băm nát những chiếc tiêm kích hạm hạng nặng F-14 để chúng khỏi lọt vào tay Iran.

Vũ khí bí mật của Iran khi đối đầu với Không quân Israel

350 máy bay chiến đấu của Iran so với 700 của Israel, Không quân Iran rõ ràng ở thế bất lợi, nhưng Không quân Israel chưa chắc đã đánh bại được Không quân Iran vì Iran có thứ vũ khí khác.

Su-35S khi làm nhiệm vụ bay tuần tra ở Ukraine mang vũ khí gì?

Một chiếc Su-35S của Không quân Nga làm nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không ở chiến trường Ukraine, sẽ mang theo những loại vũ khí gì?

Máy bay ném bom F-14B Bombcat gây tiếc nuối khi bị loại biên quá sớm

Máy bay ném bom F-14B Bombcat là một dẫn xuất từ tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat nổi tiếng.

Mỹ từng vất vả tìm cách khắc chế MiG-25 ra sao? (1)

Các đơn vị F-14 và F-15 tinh nhuệ nhất bấy giờ của Mỹ đã được huấn luyện và trang bị những vũ khí tiên tiến nhất với mục tiêu ngăn chặn được MiG-25 Liên Xô.

Sự kết hợp lợi hại của tiêm kích MiG-31 và tên lửa 'sát thủ' R-37M

Không quân Nga đã triển khai các máy bay chiến đấu tối tân kết hợp tên lửa tầm xa để bắn hạ máy bay chiến đấu của Ukraine, trong số này phải kể đến tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound.

Nga công bố video tiêm kích Su-35S phóng tên lửa bắn hạ chiến đấu cơ Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tiêm kích Su-35S của Nga đã sử dụng tên lửa không đối không tầm xa bắn hạ một chiến đấu cơ của Ukraine.

Điều gì tạo nên sức mạnh phi đội F-14 của Iran?

Năm 1970, Iran nổi lên như một khách hàng hàng đầu cho các loại vũ khí tối tân của Mỹ và Anh trong suốt thập kỷ đó.

60 năm sau, tên lửa MIM-23 có thể tiêu diệt được mục tiêu nào?

Tên lửa phòng không MIM-23 Hawk do Mỹ sản xuất, được đưa vào biên chế năm 1959; hơn 60 năm sau, MIM-23 vẫn còn trong quân đội của nhiều quốc gia.

Cách thức tên lửa không đối không triệt hạ mục tiêu bay

Việc một tên lửa không đối không triệt hạ mục tiêu bay là không hề đơn giản, nhất là khi công nghệ áp chế điện tử ngày nay đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ.

Mỹ và đồng minh phát hoảng khi F-14 Iran lột xác với tên lửa mới

Trong chiến tranh Iran-Iraq, F-14 Tomcat của Iran là loại chiến đấu cơ thống trị bầu trời và cũng là dòng máy bay duy nhất thuộc thế hệ thứ tư được triển khai trên thế giới khi đó.

Hải quân Mỹ cuối cùng đã chọn sử dụng F/A-18E/F Super Hornet để thay thế huyền thoại một thời F-14 Tomcat, bất chấp việc vào thời điểm đó, tính năng của tiêm kích hạm F/A-18E/F vẫn kém xa F-14.

Cách tiêm kích F-14 từ đồ bỏ đi biến thành siêu chiến đấu cơ

Hải quân Mỹ cuối cùng đã giải quyết xong các vấn đề với F-14, và Tomcat trở thành một máy bay chiến đấu phòng không mạnh nhất, trong lịch sử hàng không quân sự Mỹ.

Siêu chiến đấu cơ XF-108 đi trước thời đại của Mỹ vì sao nằm đất?

Vốc độ cực cao lên tới Mach 2,6 cùng tên lửa đối không có tầm bắn lên tới 160km, XF-108 hứa hẹn sẽ là dòng chiến đấu cơ hiện đại và mạnh nhất thời điểm thập niên 1950.

Tên lửa AIM-120 và cuộc cách mạng trong vũ khí đối không tầm xa

Nếu Mỹ là quốc gia đầu tiên đưa tên lửa không đối không có điều khiển bằng hồng ngoại vào chiến đấu, thì họ cũng là quốc gia đầu tiên sử dụng tên lửa không đối không tự dẫn đường bằng radar; thực sự đó là những tên lửa mang tính cách mạng.

Tại sao Mỹ không đưa F-15 lên tàu sân bay làm tiêm kích hạm?

Tiêm kích F-15 là chiến đấu cơ hạng nặng nổi tiếng của Mỹ, có đủ các phiên bản chiếm ưu thế trên không và tiến công mặt đất; nhưng tại sao, F-15 lại không có phiên bản hoạt động trên tàu sân bay?

Tiêm kích hạm F/A-18 kém hiệu quả, Mỹ định thay bằng loại nào?

Các chuyên gia hàng đầu của Hải quân Mỹ cảnh báo, hiệu suất hoạt động kém hiệu quả của F/A-18E, làm giảm 77% phạm vi hoạt động của các nhóm tấn công tàu sân bay. Vậy Hải quân Mỹ cần một sự thay thế nào cho Super Hornet?

Điểm mặt 5 chiến đấu cơ mạnh nhất trong Chiến tranh Lạnh

Cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, đã tạo ra cuộc đối đầu giữa những chiến đấu cơ huyền thoại.

Năm vũ khí nguy hiểm của Mỹ, có loại Việt Nam đang dùng

Năm vũ khí đáng sợ một thời của quân đội Mỹ, tuy đã không còn được sử dụng, nhưng chắc chắn khi nhắc đến tên sẽ khiến cho nhiều người lính phải khiếp sợ.

Từ tên lửa P-500 đến Zircon và nỗi ám ảnh của hải quân phương Tây (2)

Trước thành công rực rỡ của tên lửa chống hạm P-5, Hải quân Liên Xô tiếp tục phát triển thế hệ 'sát thủ tàu sân bay' mới. Lần này, nhiệm vụ quan trọng là phát triển một loại tên lửa chống hạm hạng nặng mới có tên P-500 Bazalt.

Trung Quốc cần 100 máy bay H-6 mới tiêu diệt được một tàu sân bay Mỹ?

Nếu trong thập niên 1980, Liên Xô tính toán cần 100 máy bay ném bom, tấn công hàng không mẫu hạm Mỹ; thì ngày nay, Trung Quốc có thể cũng cần ít nhất 100 chiếc H-6, để hoàn thành sứ mệnh tương tự.

Làm sao phi công biết máy bay mình đang bị tên lửa địch khóa?

Làm thế nào để phi công lái máy bay chiến đấu biết rằng chiếc tiêm kích của mình đang 'bị khóa', bởi hệ thống radar hoặc tên lửa của đối phương?

Tiêm kích F-14 Iran tiêu diệt ba tiêm kích MiG-23 Iraq chỉ bằng một quả tên lửa Phoenix trong Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất. Hiện nay loại tên lửa này đã được sản xuất nội địa và có thể trở thành mối đe dọa cho máy bay Mỹ.

Lý do Mỹ phá hủy toàn bộ tiêm kích F-14, quyết không bán cho bất cứ ai

Dàn tiêm kích F-14 Tomcat đã bị Mỹ rã sắt vụn toàn bộ sau khi loại biên thay vì bán cho các đồng minh thân cận vì một lý do hiếm người hiểu rõ.

Không quân Iran phô diễn sức mạnh với loại máy bay 'liên hợp quốc'

Lực lượng Không quân Iran đã tiến hành cuộc tập trận không quân, sử dụng máy bay có nguồn gốc từ Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Pháp và do chính Iran chế tạo. Là một quốc gia lớn ở Trung Đông, nên mọi động thái của Iran đều thu hút nhiều sự chú ý.

Trung Quốc lại là khách hàng chính của tên lửa mới của Nga

Quân đội Nga vừa bắn thử thành công tên lửa không đối không tầm xa có cự ly bắn đến 400 km từ chiến đấu cơ Su-35. Truyền thông Mỹ phán đoán: Trung Quốc là khách hàng chính của loại tên lửa này.

Mỹ thẳng tay băm nát 'mèo đực' F-14 để khỏi lọt vào tay Iran

Sau khi loại biên, thay vì tận dụng để bán linh kiện, Mỹ đã thẳng băm nát những chiếc tiêm kích hạm hạng nặng F-14 để chúng khỏi lọt vào tay Iran.

Tên lửa R-77 trang bị trên MiG-29 có giúp thay đổi cục diện Syria?

Nga quyết định cung cấp tên lửa không đối không mạnh nhất là R-77 cho phi đội chiến đấu cơ MiG-29 Syria. Việc không quân Syria có loại tên lửa cực mạnh này có thể thay đổi cục diện trên chiến trường.

Tiêm kích MiG-31 mang tên lửa tầm xa 'bảo kê' Tu-142 Nga trước máy bay NATO

Tiêm kích MiG-31 mang theo tên lửa tầm xa bất ngờ bay cắt mặt, ngăn chiến đấu cơ F-16, F-35 Na Uy áp sát máy bay săn ngầm Tu-142 Nga trên vùng trời quốc tế.

Tiêm kích MiG-31 mang theo tên lửa tầm xa bất ngờ bay cắt mặt, ngăn chiến đấu cơ F-16, F-35 Na Uy áp sát máy bay săn ngầm Tu-142 Nga trên vùng trời quốc tế.

Một trong những loại tên lửa đánh đất tiêu chuẩn trên chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ chính là tên lửa AGM-65. Đây cũng chính là dòng tên lửa phổ biến nhất trong khối NATO từng gây nên nỗi ác mộng trên chiến trường.

Cả phi đội F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ có thể làm mồi cho Su-35 của Nga

Những chiếc Su-35 tại Syria được trang bị tên lửa không đối không tầm xa R-77 và tỏ ra là loại vũ khí cực kì nguy hiểm đối với bất kỳ đối thủ nào, kể cả phi đội F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ.

Những chiếc Su-35 tại Syria được trang bị tên lửa không đối không tầm xa R-77 sẽ tạo nên mối đe dọa cho bất kỳ đối thủ nào, kể cả phi đội F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ.

Với xác suất trúng mục tiêu lên tới 90%, AGM-65 được xem là tên lửa không đối đất thành công nhất của nước Mỹ. Dù đã ký hợp đồng tỷ đô mua loại tên lửa này, nhưng căng thẳng khiến Mỹ ngưng cấp chúng cho không quân Iraq.

Trớ trêu không quân Mỹ lại sợ nhất... vũ khí Mỹ trong biên chế quân đội Iran

Trước tình hình căng thẳng với Iran tăng cao, Không quân Mỹ sợ nhất loại vũ khí do chính nước Mỹ sản xuất hiện đang được Iran sử dụng trong biên chế.

Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng 714 tên lửa không đối không tối tân tầm xa AIM-54 Phoenix cho Iran. Với tầm bắn lên tới 190 km, AIM-54 Phoenix là loại tên lửa không đối không nguy hiểm nhất của không quân Iran hiện nay.