Cận cảnh cầu Hàm Rồng, tọa độ lửa 60 năm về trước

Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã, là biểu tượng lịch sử thể hiện sự kiên cường của mảnh đất xứ Thanh. Cây cầu ghi dấu nhiều chiến công hào hùng trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ, trở thành niềm tự hào của người dân Thanh Hóa.

Hình ảnh cây cầu Hàm Rồng do người Pháp xây dựng năm 1904, được lưu trữ tại BQL di tích văn hóa Hàm Rồng. Ảnh: Tư liệu của BQL di tích văn hóa Hàm Rồng.

Hình ảnh cây cầu Hàm Rồng do người Pháp xây dựng năm 1904, được lưu trữ tại BQL di tích văn hóa Hàm Rồng. Ảnh: Tư liệu của BQL di tích văn hóa Hàm Rồng.

Cầu Hàm Rồng bị quân xâm lược thả bom tàn phá năm 1965. Ảnh: Tư liệu của BQL di tích văn hóa Hàm Rồng.

Cầu Hàm Rồng bị quân xâm lược thả bom tàn phá năm 1965. Ảnh: Tư liệu của BQL di tích văn hóa Hàm Rồng.

Cầu Hàm Rồng nối đôi bờ sông Mã hiện nay. Ảnh: Đình Minh.

Cầu Hàm Rồng nối đôi bờ sông Mã hiện nay. Ảnh: Đình Minh.

Cây cầu là chứng tích của lịch sử. Ảnh: Đình Minh.

Cây cầu là chứng tích của lịch sử. Ảnh: Đình Minh.

Cầu Hàm Rồng nằm cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 4km về phía Bắc. Ảnh: Đình Minh.

Cầu Hàm Rồng nằm cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 4km về phía Bắc. Ảnh: Đình Minh.

Bà Lê Thị Thanh, Chủ tịch UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) cho biết, cầu Hàm Rồng có 2 nhịp dầm thép, dài 160 m, rộng 17 m. Ảnh: Đình Minh.

Bà Lê Thị Thanh, Chủ tịch UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) cho biết, cầu Hàm Rồng có 2 nhịp dầm thép, dài 160 m, rộng 17 m. Ảnh: Đình Minh.

Cầu Hàm Rồng trường tồn cùng thời gian. Ảnh: Đình Minh.

Cầu Hàm Rồng trường tồn cùng thời gian. Ảnh: Đình Minh.

Bên cạnh cầu Hàm Rồng là tượng đài và khu tưởng niệm 64 giáo viên, học sinh hy sinh bên bờ sông Mã vừa khánh thành ngày 31/3/2025, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025). Ảnh: Đình Minh.

Bên cạnh cầu Hàm Rồng là tượng đài và khu tưởng niệm 64 giáo viên, học sinh hy sinh bên bờ sông Mã vừa khánh thành ngày 31/3/2025, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4/4/1965 - 3,4/4/2025). Ảnh: Đình Minh.

Khu vực tái hiện lại bối cảnh các giáo viên, học sinh lao động, đắp đê sông Mã trước khi bị máy bay Mỹ oanh tạc năm 1972. Ảnh: Đình Minh.

Khu vực tái hiện lại bối cảnh các giáo viên, học sinh lao động, đắp đê sông Mã trước khi bị máy bay Mỹ oanh tạc năm 1972. Ảnh: Đình Minh.

Bên trong khu tưởng niệm là phòng trưng bày với nhiều hiện vật và tư liệu lịch sử. Ảnh: Đình Minh.

Bên trong khu tưởng niệm là phòng trưng bày với nhiều hiện vật và tư liệu lịch sử. Ảnh: Đình Minh.

Đình Minh

Nguồn Đại Đoàn Kết: https://daidoanket.vn/can-canh-cau-ham-rong-toa-do-lua-60-nam-ve-truoc-10302921.html