Chân dung 3 hoạn quan giả khét tiếng nhất lịch sử Trung Quốc

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, 3 hoạn quan giả gây sốc khi cả gan 'mây mưa' với nhiều phi tần. Thậm chí, có thái giám giết hoàng đế để soán ngôi.

Một trong 3 hoạn quan giả khét tiếng lịch sử Trung Quốc thời phong kiến là Lưu Khắc Minh. Hoạn quan này là con nuôi của thái giám Lưu Quang. Lợi dụng chức quyền và sự tin tưởng của hoàng đế , Lưu Quang đưa con nuôi nhập cung làm thái giám nhưng không phải tịnh thân.

Một trong 3 hoạn quan giả khét tiếng lịch sử Trung Quốc thời phong kiến là Lưu Khắc Minh. Hoạn quan này là con nuôi của thái giám Lưu Quang. Lợi dụng chức quyền và sự tin tưởng của hoàng đế , Lưu Quang đưa con nuôi nhập cung làm thái giám nhưng không phải tịnh thân.

Sau khi vào cung, Lưu Quang sắp xếp cho Lưu Khắc Minh hầu hạ thái tử Lý Trạm. Vị hoàng tử này chỉ mải ăn chơi trác táng nên Lưu Khắc Minh bày ra nhiều trò vui để lấy lòng nhà vua tương lai.

Sau khi vào cung, Lưu Quang sắp xếp cho Lưu Khắc Minh hầu hạ thái tử Lý Trạm. Vị hoàng tử này chỉ mải ăn chơi trác táng nên Lưu Khắc Minh bày ra nhiều trò vui để lấy lòng nhà vua tương lai.

Sau khi vua cha băng hà, Lý Trạm đăng cơ lên ngôi hoàng đế. Theo đó, Lưu Khắc Minh trở thành thái giám quyền lực, thâu tóm chuyện triều chính do Lý Trạm chỉ mải mê ăn chơi, hưởng lạc. Lợi dụng điều này, thái giám Lưu Khắc Minh cả gan dan díu với nhiều phi tần trong hậu cung.

Sau khi vua cha băng hà, Lý Trạm đăng cơ lên ngôi hoàng đế. Theo đó, Lưu Khắc Minh trở thành thái giám quyền lực, thâu tóm chuyện triều chính do Lý Trạm chỉ mải mê ăn chơi, hưởng lạc. Lợi dụng điều này, thái giám Lưu Khắc Minh cả gan dan díu với nhiều phi tần trong hậu cung.

Về sau, Lưu Khắc Minh lo sợ chuyện bị bại lộ nên cùng bè cánh âm mưu giết hại hoàng đế Lý Trạm. Một ngày năm 826, Lưu Khắc Minh giết chết nhà vua. Tuy nhiên, gã chưa kịp soán ngôi thì bị Vương Thủ Trừng phát hiện âm mưu truy bắt. Do biết không còn đường thoát thân nên Lưu Khắc Minh nhảy xuống giếng tự sát.

Về sau, Lưu Khắc Minh lo sợ chuyện bị bại lộ nên cùng bè cánh âm mưu giết hại hoàng đế Lý Trạm. Một ngày năm 826, Lưu Khắc Minh giết chết nhà vua. Tuy nhiên, gã chưa kịp soán ngôi thì bị Vương Thủ Trừng phát hiện âm mưu truy bắt. Do biết không còn đường thoát thân nên Lưu Khắc Minh nhảy xuống giếng tự sát.

Một hoạn quan giả gây "sóng gió" trong hậu cung không kém Lưu Khắc Minh là Lao Ái. Theo các ghi chép, Lã Bất Vi dâng tặng Lao Ái cho thái hậu Triệu Cơ - mẹ Tần Thủy Hoàng. Để che mắt thiên hạ, Lao Ái được đưa vào cung với thân phận thái giám nhưng thực chất vẫn là người đàn ông bình thường.

Một hoạn quan giả gây "sóng gió" trong hậu cung không kém Lưu Khắc Minh là Lao Ái. Theo các ghi chép, Lã Bất Vi dâng tặng Lao Ái cho thái hậu Triệu Cơ - mẹ Tần Thủy Hoàng. Để che mắt thiên hạ, Lao Ái được đưa vào cung với thân phận thái giám nhưng thực chất vẫn là người đàn ông bình thường.

Với thủ đoạn này, Lao Ái trở thành sủng nam của thái hậu Triệu Cơ. Ngày ngày, bà hoàng này hoan lạc cùng tình nhân trong hậu cung. Thậm chí, một số giai thoại cho rằng, thái hậu Triệu Cơ mang thai và sinh 2 con trai cho tình nhân.

Với thủ đoạn này, Lao Ái trở thành sủng nam của thái hậu Triệu Cơ. Ngày ngày, bà hoàng này hoan lạc cùng tình nhân trong hậu cung. Thậm chí, một số giai thoại cho rằng, thái hậu Triệu Cơ mang thai và sinh 2 con trai cho tình nhân.

Tuy nhiên, cuối cùng, Tần Thủy Hoàng phát giác bí mật động trời này. Thậm chí, vua Tần phát hiện âm mưu trộm ấn tín Thái hậu nhằm điều động binh mã của Lao Ái để đưa con trai lên ngai vàng. Do đó, Tần Thủy Hoàng chỉ huy quân đội tiêu diệt Lao Ái và 2 con riêng của mẹ.

Tuy nhiên, cuối cùng, Tần Thủy Hoàng phát giác bí mật động trời này. Thậm chí, vua Tần phát hiện âm mưu trộm ấn tín Thái hậu nhằm điều động binh mã của Lao Ái để đưa con trai lên ngai vàng. Do đó, Tần Thủy Hoàng chỉ huy quân đội tiêu diệt Lao Ái và 2 con riêng của mẹ.

Dưới thời Bắc Ngụy, hoạn quan giả Cao Bồ Tát khiến người đời bàng hoàng khi dan díu với nhiều phi tần trong hậu cung. Nhờ thủ đoạn gian xảo, gã không bị tịnh thân như những hoạn quan khác.

Dưới thời Bắc Ngụy, hoạn quan giả Cao Bồ Tát khiến người đời bàng hoàng khi dan díu với nhiều phi tần trong hậu cung. Nhờ thủ đoạn gian xảo, gã không bị tịnh thân như những hoạn quan khác.

Khi hoàng đế Hiếu Văn Đế rời cung dẫn binh đi chinh chiến, Cao Bồ Tát tư thông với nhiều phi tần để thỏa mãn ham muốn cá nhân. Thậm chí, thái giám giả này cả gan "mây mưa" với hoàng hậu Phùng Diệu Liên.

Khi hoàng đế Hiếu Văn Đế rời cung dẫn binh đi chinh chiến, Cao Bồ Tát tư thông với nhiều phi tần để thỏa mãn ham muốn cá nhân. Thậm chí, thái giám giả này cả gan "mây mưa" với hoàng hậu Phùng Diệu Liên.

Lâu dần, quan viên trong triều biết được tội ác của Cao Bồ Tát nên bẩm báo với Hiếu Văn Đế. Sau khi điều tra và xác định toàn bộ là sự thật, nhà vua vô cùng tức giận và hạ lệnh xử tử Cao Bồ Tát.

Lâu dần, quan viên trong triều biết được tội ác của Cao Bồ Tát nên bẩm báo với Hiếu Văn Đế. Sau khi điều tra và xác định toàn bộ là sự thật, nhà vua vô cùng tức giận và hạ lệnh xử tử Cao Bồ Tát.

Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/chan-dung-3-hoan-quan-gia-khet-tieng-nhat-lich-su-trung-quoc-1705090.html