Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà

Nằm ở nơi cửa sông Hoàng Hà đổ ra biển Bột Hải, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà, Trung Quốc, có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho các loài động vật hoang dã.

Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

 Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà, Trung Quốc, được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà, Trung Quốc, được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

 Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

Được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1992, Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà được dành riêng để bảo tồn các vùng đất ngập nước ở cửa sông Hoàng Hà, đặc biệt là vùng đất ngập nước tân kiến tạo, cùng các loài chim quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. (Nguồn: Vietnam+)

 Với tổng diện tích hơn 153.000 ha, đây là hệ sinh thái đất ngập nước hoàn chỉnh nhất, rộng nhất ở vùng ôn đới của Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

Với tổng diện tích hơn 153.000 ha, đây là hệ sinh thái đất ngập nước hoàn chỉnh nhất, rộng nhất ở vùng ôn đới của Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

 Sông Hoàng Hà luôn cung cấp một lượng lớn trầm tích lắng đọng ở đây, khiến nó trở thành vùng đất ngập nước kiến tạo mới nhất ở Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

Sông Hoàng Hà luôn cung cấp một lượng lớn trầm tích lắng đọng ở đây, khiến nó trở thành vùng đất ngập nước kiến tạo mới nhất ở Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

 Khu bảo tồn là nơi cư trú của 1.632 loài động vật hoang dã, bao gồm 373 loài chim, trong đó có 26 loài chim thuộc đối tượng cần bảo vệ cấp một quốc gia và 65 loài chim thuộc bảo vệ cấp hai quốc gia. (Nguồn: Vietnam+)

Khu bảo tồn là nơi cư trú của 1.632 loài động vật hoang dã, bao gồm 373 loài chim, trong đó có 26 loài chim thuộc đối tượng cần bảo vệ cấp một quốc gia và 65 loài chim thuộc bảo vệ cấp hai quốc gia. (Nguồn: Vietnam+)

 Khu bảo tồn là nơi cư trú của 1.632 loài động vật hoang dã, bao gồm 373 loài chim, trong đó có 26 loài chim thuộc đối tượng cần bảo vệ cấp một quốc gia và 65 loài chim thuộc bảo vệ cấp hai quốc gia. (Nguồn: Vietnam+)

Khu bảo tồn là nơi cư trú của 1.632 loài động vật hoang dã, bao gồm 373 loài chim, trong đó có 26 loài chim thuộc đối tượng cần bảo vệ cấp một quốc gia và 65 loài chim thuộc bảo vệ cấp hai quốc gia. (Nguồn: Vietnam+)

 Đây là một trạm trung chuyển quan trọng, nơi trú đông và nơi sinh sản của các loài chim trên thế giới, và còn được biết đến với các tên gọi khác như "Quê hương của cò trắng phương Đông Trung Quốc" hay "Quê hương của mòng biển mỏ đen Trung Quốc." (Nguồn: Vietnam+)

Đây là một trạm trung chuyển quan trọng, nơi trú đông và nơi sinh sản của các loài chim trên thế giới, và còn được biết đến với các tên gọi khác như "Quê hương của cò trắng phương Đông Trung Quốc" hay "Quê hương của mòng biển mỏ đen Trung Quốc." (Nguồn: Vietnam+)

 Đây là một trạm trung chuyển quan trọng, nơi trú đông và nơi sinh sản của các loài chim trên thế giới, và còn được biết đến với các tên gọi khác như "Quê hương của cò trắng phương Đông Trung Quốc" hay "Quê hương của mòng biển mỏ đen Trung Quốc." (Nguồn: Vietnam+)

Đây là một trạm trung chuyển quan trọng, nơi trú đông và nơi sinh sản của các loài chim trên thế giới, và còn được biết đến với các tên gọi khác như "Quê hương của cò trắng phương Đông Trung Quốc" hay "Quê hương của mòng biển mỏ đen Trung Quốc." (Nguồn: Vietnam+)

 Đây cũng là khu vực này rất giàu tài nguyên thực vật, với 685 loài cây, trong đó có 193 loài thực vật hạt giống hoang dã, phân bố rộng rãi trong khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó diện tích lau sậy tập trung chiếm tới 27.000 ha. (Nguồn: Vietnam+)

Đây cũng là khu vực này rất giàu tài nguyên thực vật, với 685 loài cây, trong đó có 193 loài thực vật hạt giống hoang dã, phân bố rộng rãi trong khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó diện tích lau sậy tập trung chiếm tới 27.000 ha. (Nguồn: Vietnam+)

 Đây cũng là khu vực này rất giàu tài nguyên thực vật, với 685 loài cây, trong đó có 193 loài thực vật hạt giống hoang dã, phân bố rộng rãi trong khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó diện tích lau sậy tập trung chiếm tới 27.000 ha.(Nguồn: Vietnam+)

Đây cũng là khu vực này rất giàu tài nguyên thực vật, với 685 loài cây, trong đó có 193 loài thực vật hạt giống hoang dã, phân bố rộng rãi trong khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó diện tích lau sậy tập trung chiếm tới 27.000 ha.(Nguồn: Vietnam+)

 Với tỷ lệ che phủ thảm thực vật tự nhiên hơn 55%, đây là khu vực có thực vật tự nhiên lớn nhất trong số vùng đất ngập nước tân kiến tạo ở các khu vực ven biển của Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

Với tỷ lệ che phủ thảm thực vật tự nhiên hơn 55%, đây là khu vực có thực vật tự nhiên lớn nhất trong số vùng đất ngập nước tân kiến tạo ở các khu vực ven biển của Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

 Sự kết hợp của các vùng đất ngập nước tân kiến tạo, chim hoang dã và cảnh quan thiên nhiên, cùng sự giao thoa giữa sông và biển tạo ra một cảnh quan sinh thái độc đáo của Khu bảo tồn thiên nhiên, và chúng cũng là nền tảng của ý nghĩa sinh thái và giá trị bảo tồn lớn nhất của châu thổ sông Hoàng Hà. (Nguồn: Vietnam+)

Sự kết hợp của các vùng đất ngập nước tân kiến tạo, chim hoang dã và cảnh quan thiên nhiên, cùng sự giao thoa giữa sông và biển tạo ra một cảnh quan sinh thái độc đáo của Khu bảo tồn thiên nhiên, và chúng cũng là nền tảng của ý nghĩa sinh thái và giá trị bảo tồn lớn nhất của châu thổ sông Hoàng Hà. (Nguồn: Vietnam+)

 Năm 2013, Tổ chức Công ước Đất ngập nước quốc tế chính thức đưa Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà vào “Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.” (Nguồn: Vietnam+)

Năm 2013, Tổ chức Công ước Đất ngập nước quốc tế chính thức đưa Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà vào “Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.” (Nguồn: Vietnam+)

 Năm 2013, Tổ chức Công ước Đất ngập nước quốc tế chính thức đưa Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà vào “Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.” (Nguồn: Vietnam+)

Năm 2013, Tổ chức Công ước Đất ngập nước quốc tế chính thức đưa Khu bảo tồn Thiên nhiên Quốc gia Châu thổ sông Hoàng Hà vào “Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.” (Nguồn: Vietnam+)

(Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/chiem-nguong-ve-dep-cua-khu-bao-ton-thien-nhien-quoc-gia-chau-tho-song-hoang-ha-post909132.vnp